K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

a)cặp từ trái nghĩa là:

-đi và về

b)nói ý nghĩa khi đi và khi về nó thay đổi rất nhiều

18 tháng 12 2017

Rộng với hẹp cũng trái nghĩa mà, nó không có tác dụng sao?

Thông thường người đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa. Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói cái đẹp, cái lớn quê mình. Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay...
Đọc tiếp

Thông thường người đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa. Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói cái đẹp, cái lớn quê mình. 

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng sông biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về co gạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xát xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già đá chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên pháo đài. Tôi nhớ những triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thông thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.

An Giang từ bao giờ đến bây giờ, cuối thế kỷ 20, là đất nóng, là bãi chiến trường. Bờ cõi An Giang đời nay sang đời khác luôn bị xâm lăng và đẫm máu.Lịch sử An Giang đã viết bằng những cuộc đời lận đận, những số phận bi thương, những tâm hồn vĩ đại, bằng máu và nước mắt, bằng những lưỡi gươm và cây tầm vong vạt nhọn, bằng những mũi tên phi tiêu và cây súng thô sơ.Tôi thèm được leo lên Pháo Đài tìm lại phiến đá nào đã in dấu chân Hoàng Đạo Cật, cùng đồng đội của anh đánh tung trận địa pháo tầm xa của giặc. Tôi tha thiết muốn biết triền đá nào chí sĩ can trường Trương Gia Mô đã từ ngọn tháp rơi xuống, nhất định không thể sa vào tay giặc pháp. Tôi muốn tìm lại vang bóng con người đến phút cuối đời còn làm cho giặc kiếp sợ, nhà cách mạng lỗi lạc Phan Bội Châu nghe tin đã khóc với những lời thơ thống thiết...

Ôi quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kỳ công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi khắp nẻo đường đời. Khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình. 

Nhận xét cách biểu đạt tình cảm của nhà văn.

Nhắc lại các bước làm bài văn nói chung,bài văn biểu cảm nói riêng.

 

1
6 tháng 10 2016

Nhận xét:Biểu đạt trực tiếp về tình yêu quê hươnh

Nhắc lại các bước:

+ B1:Tìm hiểu đề,tìm ý

+ B2: Lập dàn ý

+ B3: Viết bài hoàn chỉnh

+ B4: Sửa bài

Đọc và trả lời câu hỏi sau: Chỉ ra phương thúc biểu cảm của bài văn ?Thông thường người đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa. Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói cái đẹp, cái lớn quê mình. Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi sau: Chỉ ra phương thúc biểu cảm của bài văn ?

Thông thường người đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa. Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói cái đẹp, cái lớn quê mình. 

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng sông biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về co gạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xát xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già đá chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên pháo đài. Tôi nhớ những triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thông thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.

An Giang từ bao giờ đến bây giờ,  là đất nóng, là bãi chiến trường. Bờ cõi An Giang đời nay sang đời khác luôn bị xâm lăng và đẫm máu. Lịch sử An Giang đã viết bằng những cuộc đời lận đận, những số phận bi thương, những tâm hồn vĩ đại, bằng máu và nước mắt, bằng những lưỡi gươm và cây tầm vong vạt nhọn, bằng những mũi tên phi tiêu và cây súng thô sơ. Tôi thèm được leo lên Pháo Đài tìm lại phiến đá nào đã in dấu chân Hoàng Đạo Cật, cùng đồng đội của anh đánh tung trận địa pháo tầm xa của giặc. Tôi tha thiết muốn biết triền đá nào chí sĩ can trường Trương Gia Mô đã từ ngọn tháp rơi xuống, nhất định không thể sa vào tay giặc pháp. Tôi muốn tìm lại vang bóng con người đến phút cuối đời còn làm cho giặc kiếp sợ, nhà cách mạng lỗi lạc Phan Bội Châu nghe tin đã khóc với những lời thơ thống thiết...

Ôi quê mẹ An Giang nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kỳ công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về  đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bảo là sáng soi mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương, hơn thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình.

 

 

1
3 tháng 10 2016

Phương thức : biểu cảm = cách gián tiếp.Đặc điểm : tập trung biểu cảm,cảm xúc để bộc lộ tình cảm chứ ko chú ý vào miêu tả và tự sự.

24 tháng 12 2017

LỜI HỒI ĐÁP MUỘN MÀNG

24 tháng 12 2017

bài này trong sgk lớp 7 tập 1 của Mai Văn Tạo bài Đất quê hương đó

Câu 1 (2đ). Đọc đoạn văn sau:   “Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cảnh cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ). Đọc đoạn văn sau:

   “Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cảnh cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình.

                                                                                             (Mai Văn Tạo)

    Hãy tìm từ đồng nghĩa (gần nghĩa), các từ trái nghĩa có trong đoạn văn ?

mik cần gấp giúp mik vs

1
12 tháng 11 2021

c. Gọi tên 1 biện pháp tu từ được dùng trong câu văn “Ôi! Quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công”. Việc sử dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì? (1đ)

12 tháng 11 2021

wwhat

 

I. Đọc hiểu:Đọc đoạn văn:“Ôi quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kỳ công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi khắp nẻo đường đời. Khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu:

Đọc đoạn văn:

“Ôi quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kỳ công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi khắp nẻo đường đời. Khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình.”

                                     (Tản văn  –  Mai Văn Tạo)

Và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 2: Tìm những quan hệ từ có trong đoạn văn.

Câu 3: Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Nêu nội dung của đoạn văn.

0
Quê tôi, một làng quê nghèo nằm heo hắt ben con sông bình yên và thơ mộng ,ai đã từng đọc bài thơ nhớ con sông quê hương của nhà thơ nổi tiếng của tế hanh , thì đó , đó là dòng sông quê tôi, con sông đã gắn với những kỷ niệm của tôi , các bạn tôi , của tất cả các người dân nghèo nơi đây. Con sông chảy từ thượng nguồn, xẻ dọc giữa làng với làng , xã với xã . nhà tôi ở gần...
Đọc tiếp

Quê tôi, một làng quê nghèo nằm heo hắt ben con sông bình yên và thơ mộng ,ai đã từng đọc bài thơ nhớ con sông quê hương của nhà thơ nổi tiếng của tế hanh , thì đó , đó là dòng sông quê tôi, con sông đã gắn với những kỷ niệm của tôi , các bạn tôi , của tất cả các người dân nghèo nơi đây. Con sông chảy từ thượng nguồn, xẻ dọc giữa làng với làng , xã với xã . nhà tôi ở gần chợ cách con sông chỉ một dải đất rộng chừng một trăm mét , từ nhà tôi nhìn thẳng ra sông có thể thấy được làng bên kia rõ môn một , tất cả các giao thương người ta phải qua sông , từ đi chợ , đi làm hay đi ra bến xe đều phải qua con sông này . Thời buổi hiện đại , con đo chỉ còn tồn tại trong những câu thơ lời hát , nhưng ở quê tôi, nó là phương tiện đi lại hữu hiệu nhất giữa các làng các xã là cầu nối giữa đôi bờ mênh mông. .. tôi lớn lên ở đây từ nhỏ , nhà gần bến đò , nên chứng kiến rất nhiều những vụ lật đò thương tâm , nhưng vụ tai nạn trên bến đò năm 1997 làm 11 người chết là vụ tai nạn thương tâm nhất.

Tôi còn nhớ rất rõ thời điểm đó là tháng 9, sau nhiều ngày lũ lụt nước xuống dần , trời bắt đầu hửng nắng tuy không còn mưa nhưng nước sông vẫn chảy khá siết , người bên kia sông bắt đầu đi chợ nhiều hơn bởi cả tháng trời nay họ không thể đi chợ vì lũ lụt . con đò chở khoảng mười lăm người qua sông , đang lướt nhẹ trên dòng sông lạnh ngắt thì một người khách làm rơi nón xuống , vì cố tình chụp lại , khiến con đò chồng chênh và lật úp , nước mới rút nên dòng sông vẫn chảy rất mạnh và con nước vẫn còn sâu quá đầu người, trong đó đa số là phụ nữ và trẻ em theo mẹ đi chợ , chỉ vài người đàn ông và ông lái đò thoát chết , còn lại 11 mạng người nằm trong lòng sống lạnh , và cũng cả tháng sau người ta mới tìm hết . Con khóc mẹ , bà khóc cháu , chồng khóc vợ , anh khóc e… không khí tang thương bao trùm cả một khúc sông. Nhang đèn hoa quả cúng kiếng mù mịt bến sông , khiến cho những ai nhìn vào cũng thấy lành lạnh . người lái đò bị công an bắt, người dân đi lại phải xuống bến dưới cách đó cả cây số , từ đó bên đò cung trở nên hoang lạnh .
thời gian trôi qua người sống cũng đã nguôi ngoai , nhưng người chết có lẽ họ không an phận , họ vẫn còn tiếc cuộc sống dương trần , vì vậy nên đã có rất nhiều những câu chuyện ma mị trên bến sông năm ấy . vào mùa hè dòng sông trơ đáy, chỗ sâu nhất cũng chỉ ngang bẹn của người lớn , có việc người dân vẫn lội qua khúc sông ấy mà không cần phải đi đò . ông Tư hoàng ở cạnh nhà tôi kể , có lần ông đi qua nhà người bạn bên kia sông đám giỗ , khi về lúc đó khoảng 7 giờ tối ổng ra đến bến đo , định săn quần lội qua , ổng như chết lặng khi thấy bên bờ sông một đám người phụ nữ có con nít có tóc tai rủ rượi , mặt mày trắng bệch , quần áo ướt sũng đang ngồi nhìn ra ngoài con sông khóc thút thít, tuy hơi sợ nhưng nghĩ là người nhà của người chết , vì thương nhớ người quá cố nên họ ra đây để thắp nhang nhưng bản tính to mo nên quyết định lại xem thử . khi lại gần ông phát hoảng khi thấy họ nhảy xuống sông và biến mất , trả lại không gian yên tĩnh lạ thường , biết gặp phải những oan hồn chết sông năm trước, tuy nhien la người cứng bóng vía ông vẫn qua sông và về nhà. Ông đã kể cho mọi người nghe , và nhiều người nói cũng đã từng gặp những chuyện như ông , riêng tôi thì tôi không tin lắm vào chuyện của ông kể , tôi cũng có nhiều người quen bên kia sông cũng đi đi , về về qua khúc sông ấy, thậm chí đi về khuya nhưng tôi có thấy gi đâu có lẽ tôi cứng vía . từ nhỏ tôi đã không bao giờ tin trên đời này có ma, ba tôi thường nói với ae tôi rằng chỉ có người mắc bệnh về tâm lý mới thấy ma , có lẽ tôi đã ảnh hưởng nhiều từ lối sống cách nghĩ của ông .
năm 98 khi tôi 17 tuổi, cái tuổi bẻ gãy sừng trâu cái tuổi quậy phá thích thể hiện mình thì nhậu nhẹt , cua gái , đi chơi đêm là chuyện rất đổi bình thường ở cái làng quê nghèo ven sông ấy . tôi còn nhớ rõ như in hôm đó là ngày rằm tháng 3 , thằng bạn bên kia sông có rủ tôi qua bên đó đá bóng , làm gì thì tôi có thể từ chối chứ đá bóng là tôi ok liền , trong các môn thể thao tôi thích nhất môn này . chiều hôm đó đá xong cũng đã 6h , về nhà nó nhậu khoảng 9h tôi ra về , thằng bạn nó rủ ở lại ngủ sáng về nhưng tôi không chịu , ngủ lạ nhà tôi ngủ không yên vả lại ba tôi khá nghiêm khắc trong vấn đề đi qua đêm của con cái . từ nhà đến bến sông khoảng 300m , ánh trăng cũng đã lên cao soi mọi vật rõ môn một , đêm đầu hè oi nồng, mô hôi bắt đầu lấm tấm trên lưng trên trán , cộng với vài ly rượu khiến tôi cảm thấy ngột ngạt khó chịu. Trên lối mòn nhỏ ra bến sống giờ này chắc chỉ có mình tôi, rồi cũng tới bến sông những cơn gió nhẹ cộng với hơi nước của con sông mát lạnh làm tôi cảm thấy dễ chịu những bụi tre già du đưa chạm vào nhau nghe ken két trong không gian tỉnh lặng , mặt sông loang loáng ánh trăng soi .
Đi qua bãi cát, chân tôi chạm dòng nước mát lạnh từ từ lội đi trên sông, nghĩ về trận bóng đá hồi chiều đầu óc tôi như nhẹ tenh ,chợt chân tôi chạm vào cái gì đó như một búi tóc , rồi cái gì đó nhớt nhớt lượn dưới chân minh, cảm giác như hàng chục bàn tay đang cố níu chân tôi lại , cảm giác ớn lạnh chạy dọc sống lưng , tôi đứng như trời trồng giữa dòng sông, cũng may là đầu hè dòng sông cũng cạn , nước đoạn sông tôi qua cũng chỉ đến bụng . tôi bắt đầu nghĩ đến những câu chuyên ma của ông 7 hoàng của những người đã kể , mà trước đó với tôi chỉ là nhảm nhí , để dọa con nít . cố lấy can dam tôi hít một hơi thật sâu, thò tay vốc nước rửa mặt cho tỉnh táo , co bước đi thật nhanh nhưng do lực cản của nước chân tôi vẫn nặng như chì , tuy nhien cái cảm giác của búi tóc , bàn tay dưới chân tôi lại hoàn toàn biến mất, tôi thở phào nhẹ nhõm , có lẽ đá bóng mệt lại thêm mấy li rượu làm tôi mất trí , nhưng duoi không gian tĩnh lặng tôi nghe rõ tiếng bì bõm phía sau lưng mình như có ai đó đang bơi , tôi ngoái đầu nhìn lại, dưới ánh trăng rằm loang loáng tôi nhìn rất rõ những khuân mặt trắng bệch , với đôi mắt không chút biểu cảm đang cố bơi sau lưng mình , đã qua quá nửa sông nên nước cũng cạn dần , tôi cố lội thật nhanh , có những lúc nhìn sát hai bên người nhưng bóng trắng ấy bơi dập dềnh bên cạnh ngước nhìn tôi với con mắt đen ngòm , sâu hoam , trong đời mình tôi chưa bao giờ có cảm giác sợ đến vậy .rồi tôi cũng đã đến được bờ cát , cố chạy một đoạn rồi cũng khuỵ xuống , có lẽ tôi đã hết sức vì quá mệt . Tiếng bì bõm cũng đã hết , không gian tĩnh lặng trở lại , chỉ còn phì phò tieng thở dốc của tôi , tôi đưa mắt nhìn ra mép sông , dưới ánh trăng rằm soi tỏ , một đoàn người lớn có nhỏ có đứng sắp một hàng ngang dài dưới mép nước nhìn tôi , như cố tìm, cố níu keo cái gì đó trong cuộc sống vốn không con thuộc về họ nữa , bây giờ thì tôi không còn cảm thấy sợ họ , nhìn những bóng trắng ướt sũng lần lượt kéo nhau ra giữa sông rồi mất hẳn , tôi thấy thương cho họ vô cùng những phận người đoan mệnh , ở dưới đó chắc họ lạnh lắm .
giờ này đã khuya , tôi lê những bước chân mệt mỏi trên con đường mòn về nhà , mắt tôi cay sè , cổ tôi nghen lai .giá như năm đó người lái đò có trách nhiệm hơn với công việc của mình, đừng chở quá tải , giá như người khách đó không tiếc cái nón lá của mình, và giá như quê tôi đừng quá nghèo để có một cây cầu, thì những con người tội nghiệp ấy đâu phải nằm bo vơ dưới lòng sông lạnh . Ở miền quê giờ này mọi người đã chìm trong giấc ngủ, chỉ có tiếng chó sủa, lâu lâu lại vang lên như xé tan màn đêm tĩnh lặng . nhà nhà đã tắt đèn di ngủ , nhưng ánh trăng vẫn sáng văng vặc trên đầu , trước mặt đèn nhà tôi vẫn sáng , có lẽ họ đang chờ tôi về , một trận lôi đình đang được ba tôi chờ sẵn …

0
Chap 1: Trở vềTôi rời bến xe Miền Tây vào lúc 12h khuya, đến Châu Đốc vào sáng ngày hôm sau. Chưa kịp nghỉ ngơi tôi lại bắt chuyến xe ôm để đến núi Sam, trên đường đi tôi có tâm sự với bác xe ôm, tạng người mập mập dáng vẻ trong khắc khổ, tuổi đã ngoài 40.– Quê con ở núi Sam hả ?– Dạ, con về thăm ông nội con ở đây ạ.– Con ở đâu ? Nhiêu tuổi rồi ?– Năm nay con 22, con tên...
Đọc tiếp

Chap 1: Trở về

Tôi rời bến xe Miền Tây vào lúc 12h khuya, đến Châu Đốc vào sáng ngày hôm sau. Chưa kịp nghỉ ngơi tôi lại bắt chuyến xe ôm để đến núi Sam, trên đường đi tôi có tâm sự với bác xe ôm, tạng người mập mập dáng vẻ trong khắc khổ, tuổi đã ngoài 40.

– Quê con ở núi Sam hả ?

– Dạ, con về thăm ông nội con ở đây ạ.

– Con ở đâu ? Nhiêu tuổi rồi ?

– Năm nay con 22, con tên Hiếu.

– À à gia đình con sống ở đây hả ?

– Dạ không ạ, gia đình con sống ở SG, riêng chỉ ông nội con ở đây thôi.

Két..tiếng xe thắng lại ở trước hẻm, tôi đưa tiền và bo bác chút ít, bác cười và vội vàng phóng xe đi.

Ngoại truyện : đã mười năm hơn tôi trở quê vùng đất linh thiêng này, Châu Đốc- Núi Sam, vùng đất xa xưa. Cội nguồn của bùa chú, Lỗ Ban, Côn Lôn, Bùa Chú Năm Ông…Từ xa xưa bùa chú được xem như vũ khí của các bậc thầy pháp để xua đuổi Cọp, Rắn Hổ Mây…trên vùng núi linh thiêng này. Những con vật ấy đã giết không biết bao nhiêu mạng người nếu lầm lỡ đi lấy củi, hoặc xế chiều…Có những con kích thước nếu là Cọp thì gần bằng con Bò trưởng thành, nếu là rắn Hổ Mây thì có con dài đến hơn 5m. Đấy chỉ là một phần nhỏ trong câu chuyện của tôi sắp kể đến, ghê sợ nhất là thế giới tâm linh.

Tôi bước vào con ngõ hẹp, cỏ mọc um tùm. Trước mắt là khung cảnh hiện tại khác xa so với lúc trước, hàng xóm nhìn tôi với ánh mắt xa lạ, đâu đó với ánh mắt với ánh mắt mừng rõ của bác Tư Hên, người đã tiếp xúc với tôi từ nhỏ và cũng là người bạn của ông tôi. Nếu nói cho vui thì cứ như best friend. Tôi tiến lại gần và chào hỏi bác.

– Lâu rồi đấy Hiếu ạ, hơn mười năm rồi con không về xứ này. Lớn rồi lạ hẳn suýt chút nhìn không ra.

– Tôi cười tươi, dạ cũng lâu rồi con mới về. Với lại con ở trên đó cũng quen rồi nay mới có dịp về thăm về.

Nói đoạn xong tôi chào bác và mọi người về nhà. Trước sân nhà là bụi chuối và cái lu nước. Gian nhà ngói cổ kính, đền thờ tổ bằng gỗ, cột gỗ, bên trái là phảng gỗ bày biện tách trà, ấm trả vỏ bằng trái dừa khô. Ông nội tôi đang ngồi đấy vẻ mặt tươi vui vội mừng chạy ra đón tôi vào nhà. Tôi ngồi tâm sự với ông ít lâu, rồi thắp nhang bàn thờ tổ và bàn thờ bà nội.

Tôi kể chuyện trên SG, và chuyện học hành của tôi, yêu đương cũng có.

0