K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định lỗi dùng từ, nguyên nhân, cách chữa: a. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. b.Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. c. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. d.Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan. e. Sau khi ghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng...
Đọc tiếp

1
14 tháng 12 2017

a) Lỗi lặp từ : truyện dân gian

* Cách chữa : Truỵen dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích nó

b) Lỗi : thăm quan => tham quan

* Cách sửa :Ngày mai , chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh

c) Lỗi : Nhấp nháy => mấp mắy

Sửa lại : Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc

d) Lỗi lặp từ : bạn Lan

* Sửa lại : Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng lấy làm quý mến bạn ấy

e)Lỗi lặp : nhân vật

*Sửa lại : Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy , chúng tôi ai cũng thích những nhân vật ấy vì họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

g) Lỗi lặp từ : quá trình

* Sửa lỗi : Quá trình vượt núi cao cũng là cách để con người trưởng thành , lớn lên

h) Dùng sai từ : linh động => sinh động

* Sửa lại : Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái , tình cảm của con người

i) Dùng sai từ : bàng quang => bàn quang

* Sửa lại : Có một số bạn còn bàn quang với lớp

k) Lỗi dùng từ : thủ tục => hủ tục

* Sửa lại : Vùng này còn khá nhiều hủ tục như : ma chay , cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái , ....

banhqua ************ Chúc bạn học tốt***********hehe

14 tháng 12 2017

bạn ơi còn nguyên nhân mắc lỗi đâu ạ?

5 tháng 2 2017

Từ giống nhau ở đoạn văn: “truyện dân gian”

22 tháng 12 2019

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

5 tháng 12 2016

To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu

điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến

17 tháng 9 2017

Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.

17 tháng 9 2017

" truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó." .

10 tháng 10 2016

Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :

a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !

Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ

Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

10 tháng 10 2016

HAY

3 tháng 10 2017

a) Nên sửa lại thành:

Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng đều quý mến.

b) Nên sửa lại thành:

Mai rất thích truyện dân gian vì nó là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo

c) Nên sửa lại thành:

Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành 

Bạn nên loại bỏ một trong hai từ " trưởng thành " hoặc " lớn lên " vì nó có nghĩa gần giống nhau.

Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2017

  Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn Lan

-> Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn. 

  Truyện dân gian là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo nên Mai rất thích truyện dân gian.

-> Mai rất thích truyện dân gian vì chúng có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.

  Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành, lớn lên.

-> Quá trình vượt núi là quá trình giúp ta lớn lên và trưởng thành. 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
12 tháng 9 2018

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

5 tháng 10 2020

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

6 tháng 12 2015

sau73 chữ nhân=chữ dân chứ, lộn nhé

6 tháng 12 2015

sai chữ nhân

sửa thành giân

9 tháng 10 2016

Từ mắc lỗi : thăm quan

Sửa lại : tham quan

13 tháng 10 2016

Thăm quan -> tham quan

5

I. Mở bài

- Vua Hùng Vương thứ 18 có con gái là Mỵ Nương.

- Vua muốn kén rể xứng đáng.

II. Thân bài

1. Hai người tài cùng đến cầu hôn

a. Sơn Tinh

- Người vùng Tản Viên.

- Có tài lại: Làm nổi lên cồn bãi, núi đồi.

b. Thủy Tinh

- Người ở miền biển.

- Tài năng: Gọi gió, hô mưa.

c. Hùng Vương băn khoăn

- Vua Hùng thấy hai người đều tài giỏi.

- Quyết định: Ai đưa lễ vật đến sớm thì cưới Mỵ Nương làm vợ.

- Lễ Vật: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

2. Cuộc giao tranh dữ dội.

a. Nguyên nhân

- Sơn Tinh đến sớm, đón dâu về núi.

- Thủy Tinh đến trễ, tức giận, quyết cướp lại Mỵ Nương.

b. Diễn biến cuộc giao tranh.

- Thủy Tinh tấn công: Làm dông bão, dâng nước sông.

- Sơn Tinh phản công: Dời núi, dựng thành lũy, nước cao bao nhiêu, thì núi cao bấy nhiêu.

- Đánh nhau mấy tháng. Thủy Tinh đành rút quân.

III. Kết bài

Hàng năm, Thủy Tinh nhớ mối hờn cũ, dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vẫn không thắng nổi, đành phải rút quân.

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước kẻ, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".

Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình:

-     Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là...

Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều.

Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-tuong-tuong-va-ke-lai-cuoc-tro-chuyen-tam-su-giua-cac-do-dung-hoc-tap-sgk-van-6-c33a1984.html#ixzz5Y9VKZ1ch

29 tháng 11 2016

Mình chỉ giúp được bạn câu 2,4,5,6 thôi nhé!!!

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

30 tháng 11 2016

Cái phần lỗi thì mình không chắc lắm đâu bạn