K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2015

4=bốn

bốn-n=bố

mà 3=bố nên 3=4-n

 

13 tháng 10 2015

vì 3<4 nên 4-n mới =3

và n=1

17 tháng 9 2016

Đặt A = 3 + 32 + 33 + ... + 339 (có 39 số; 39 chia hết cho 3)

A = (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + ... + (337 + 338 + 339)

A = 3.(1 + 3 + 32) + 34.(1 + 3 + 32) + ... + 337.(1 + 3 + 32)

A = 3.13 + 34.13 + ... + 337.13

A = 13.(3 + 34 + ... + 337) chia hết cho 13 (1)

Lại có: A chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), mà (3;13)=1

=> A chia hết cho 39 (đpcm)

17 tháng 9 2016

A=3+32+...+339

=(3+32+33)+...+(337+338+339)

=3(1+3+32)+...+337(1+3+32)

=3*39+...+337*39

=39*(3+...+337) chia hết 39

Đpcm

NV
29 tháng 4 2021

Do \(a;b;c\in\left[0;1\right]\)

\(\left(1-a^3\right)\left(1-b^2\right)\ge0\Leftrightarrow1+a^3b^2\ge a^3+b^2\ge a^3+b^3\)

Tương tự: \(1+b^3c^2\ge b^3+c^3\) ; \(1+c^3a^2\ge c^3+a^3\)

Cộng vế:

\(3+a^3b^2+b^3c^2+c^3a^2\ge2\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

a) Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc EAD

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

d: Gọi giao điểm của BH và CK là O

Ta có: góc HDB=góc KEC

=>90 độ-góc HDB=90 độ-góc KEC

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC

=>A,M,O thẳng hàng

=>AM,BH,CK đồng quy

1 tháng 5 2016

Hà có số táo là :

5 x 5 + 5 = 30 ( quả )

Đáp số : 30 quả

hà có số quả là :

  5 * 5 + 5 = 30 ( quả )

            đs : 30 quả táo

21 tháng 7 2021

viết lại câu sao cho nghĩa ko đổi

1. This is the first time I have heard about the tram system in Hanoi. 

=> I have never  heard about the tram system in Hanoi before

2. Minh doesn’t read many English books because he doesn’t have time.

=> If Minh had time, he would read many English books 

3. Alexander GB invented the first telephone.

=> The first telephone was invented by Alexander GB 

4. “Are you going to Hue now?” She said to Ba.

=> She asked Ba if i was going to hue then

5. “I must finish this work tomorrow.” Mr Johnson said.

=> Mr Johnson said he had to  finish this work the next day

6. “If I were you, I would buy a cell phone, Hoa.” Mai said.

 

=> Mai advised hoa to buy a cell phone

 

21 tháng 7 2021

1. I have never heard about the tram system in Ha Noi before.

2. If Minh has enough time, he would read many English books.

3. The first telephone was invented by Alexander GB.

24 tháng 11 2021

1 thêm '' is ''

2 are => am

3 am => are

4 are => bỏ

5 are => is

6 is => are

7 is => are

8 are => is

9 are => is

10 aren't => isn't

11 tháng 10 2021

\(a,\sqrt{22-12\sqrt{2}}+\sqrt{6+4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\\ =3\sqrt{2}-2+2+\sqrt{2}=4\sqrt{2}\\ b,\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-n-1}\\ =\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{-1}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

11 tháng 10 2021

a) \(\sqrt{22-12\sqrt{2}}+\sqrt{6+4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=3\sqrt{2}-2+2+\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)