K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2015

* Phần thuận:

+) Trong góc xOy vẽ tam giác OAD đều

=> góc OAB = AOD - BAD => góc OAB = 60- BAD

Tam giác ABC đều => góc DAC = BAC - BAD => góc DAC = 60- BAD

=> OAB = DAC

+) Xét tam giác AOB và ADC có: OA = AD (tam giác AOD đều); góc OAB = DAC ; AB = AC

=> tam giác AOB = ADC (c - g- c)

=> BOA = ADC ( 2 góc tương ứng)

góc BOA = 90=>  góc ADC = 90o => CD |  AD => C nằm trên đường thẳng  d vuông góc với AD tại D

Do O;A cố định nên D cố đinh 

=> C nằm trên đường thẳng d cố định

+) Giới hạn: Khi B trùng với O thì C trùng với D; Khi B di động trên Ox thì C di động trên d

* Phần đảo: 

Lấy C' thuộc d . Vẽ góc C'AB' = 60(B' thuộc Ox)

Ta chứng minh tam giác AB'C' đều

+) Tam giác ADC' = tam giác AOB' ( g- c-g) vì góc C'DA = B'OA (=90o) ; OA = AD ; góc OAB' = DAC'

=> AC' = AB' => tam giác AB'C' cân tại A 

Mà có góc B'AC' = 60o nên tam giác AB'C' đều

Vậy .......

 

14 tháng 10 2015

mik mới hoc lớp 6?????????

y x B K O C1 z A H C

a)Phần thuận:

Dựng CH, CK lần lượt vuông góc với Ox, Oy thì tam giác vuông CAH = tam giác vuông CBK =>CH=CK. 

Mặt khác góc xOy cố định =>C thuộc tia phân giác Oz của góc xOy

b) giới hạn, phần đảo:

c) Kết luận: Tập hợp điểm C là tia phân giác Oz của góc xOy

24 tháng 5 2016

Vẽ CQ vuông góc đường thẳng OA tại Q.

mà OB vuông góc OA (vì góc xOy vuông)

\(\Rightarrow OB\) song song CQ

\(\Delta ACQ\)có B là trung điểm AC

                     OB song song CQ (cmt)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm AQ hay Q đối xứng A qua O

* VẬY bất kỳ vị trí của điểm B trên tia Ox thì điểm C luôn di chuyển trên đường thẳng đối xứng với A qua O và vuông góc với OA

28 tháng 1 2018

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB:

\(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó: ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên ∆ MAO và ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.



8 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB: ∠ (MAO) =  ∠ (MBO) = 90 0

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó:  ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠ (AOM) =  ∠ (BOM)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên  ∆ MAO và  ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó  ∠ (AOM) = ∠ (BOM)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.