K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

-Đàn guita,piano,đàn bầu,đàn tranh,đàn dương cầm.Trong khi chơi đàn thì dây đàn dao động vs tay

- tốc độ âm ở MT khí chậm hơn MT lỏng chậm hơn MT rắn

-ko vì chân không ko có không khí.

-vì vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc thời gian

11 tháng 1 2017

Sáo: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm

Kèn saxophone: khi thổi kèn, cột không khí trong sáo dao động, phát ra âm

Đàn guitar: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn tì bà: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn hạc: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn violin (vĩ cầm): khi kéo đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Trống cơm: khi gõ trống, mặt trống dao động, phát ra âm

Đàn tranh: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn bầu: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn nhị: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Đàn tam: khi gảy đàn, dây đàn dao động, phát ra âm

Chiêng: khi gõ chiêng, mặt chiêng dao động, phát ra âm

Kèn harmonica: khi thổi kèn, cột không khí trong kèn dao động, phát ra âm

20 tháng 12 2016

Các loại nhạc cụ em biết là:

  • Sáo bộ phận ra âm thanh là cột không khí
  • Đàn ghita bộ phận phát ra âm thanh là dây đàn
  • Trống bộ phận phát ra âm thanh là mặt trống
19 tháng 11 2019

Tùy theo học sinh.

Ví dụ như đàn ghi ta: bộ phận phát ra âm là dây đàn, cái trống: bộ phận phát ra âm là mặt trống khi dao động.

Thổi kèn → luồng không khí (hơi thở) qua kèn dao động nên kèn phát ra âm (ò, e...)

9 tháng 11 2021

Hai nhạc cụ: đàn ghi ta và đàn vi-ô-lông đều là dây dàn dao động để tạo ra âm thanh.

9 tháng 11 2021

Hai nhạc cụ: đàn ghi ta và đàn vi-ô-lông đều là dây dàn dao động để tạo ra âm thanh.

18 tháng 4 2017

Có thể hai nhạc cụ sau:

- Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.

- Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Có thể hai nhạc cụ sau:

- Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.

- Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.

28 tháng 5 2016

Bộ phận dao động của một số nhạc cụ :

- Đàn ghita : dây đàn dao động

- Trống : mặt trống dao động

- Sáo : cột ống khí trong ống sáo dao động

- Kèn : lá đồng dao động
 

1 số bộ phận:

- Mặt trống

- Dây đàn.

- Loa ti vi ( radio, loa điện, ...)

- Thanh không khí (sáo, trúc, ...)

10 tháng 12 2021

Hình như trong BT SGK có ak!

16 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta nhận thấy sáo, kèn hơi và khèn đều là nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao dộng trong nhạc cụ đó

24 tháng 8 2017

Chọn D

Các nhạc cụ thuộc bộ khí thì phát ra âm thanh nhờ các cột không khí bên trong nhạc cụ đó dao động, bao gồm: sáo, khèn, kèn hơi, …

26 tháng 11 2021

Tham khảo:

Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn. Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp). Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo. Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ? 1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). 2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). ...
Đọc tiếp

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là :……. Nguồn âm là :….
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm ... Khối lượng của nguồn âm ...
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra ... Độ cao của các âm phát ra ...
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ...
1
13 tháng 5 2018
1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).