K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

giúp mình 2 câu a) và b) nhưng nó bị dính liền chứ đấy là 2 câu khác nhau

26 tháng 6 2019

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Suy ra:

\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{20}{4}=5\)

Vậy:

{a=5.2 10 

b=5.3

c=5.4 =20

~Hok tốt~

26 tháng 6 2019

Bn cứ dựa theo tích chất dãy tỉ số bằng nhau là được mà 

~ Hok tốt ~
#Gumball

10 tháng 12 2017

a=60;b=45;c=40

10 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\)

<=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\)

<=>  \(\frac{a}{24}=\frac{2b}{36}=\frac{3c}{48}\)

<=> \(\frac{a}{24}=\frac{b}{18}=\frac{c}{16}=\frac{a-b}{24-18}=\frac{15}{6}=2,5\)

=> a = 60, b = 45, c = 40

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

27 tháng 10 2018

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

 Bài 1 : Tính hợp lí:1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09) 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 54) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11Tìm X1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 12) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,53)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 34) ( 1 - 3 phần...
Đọc tiếp

 

Bài 1 : Tính hợp lí:

1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)

2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09)

 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 5

4) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11

Tìm X

1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 1

2) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,5

3)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 3

4) ( 1 - 3 phần 10- x) : ( 19 phần 10 - 1 - 2 phần 5) + 4 phần 5 = 1

5) | 2x +1| = 7

6) 3 |x  +1| + 1= 28

7) x ( x -1) = 0

8) ( 2x - 4) . ( x + 2) = 0

9) x mũ 2  ( x mũ 2 + 1)= 0

10) ( x mũ 2  - 9) . (3x +7) = 0

11) ( x mũ 2 + 4) . ( 8 - 3x) = 0

12)2 ( 2x - 3) - 5(3x- 6)=  (5-x)

13) -5( x-4) - 2( 4x + 8= - 12 (x + 13)

bÀI 3: Cho a ; b; c; d thuộc Z. Chúng minh đẳng thức sau

1) a( b+c) - b ( a- c) = (a + b) c

2) a ( b -c) - a(b + d) = -a( c + d) 

3) ( a + b ) (c+d) -(a +d) (b+c)=(a-c) ( d-b)

Bài 4 tính tổng

1) 1 phần 5. 6 + 1 phần 6.7 + 1 phần 7.8+ ....+ 1 phần 24. 25

2)2 phần 1.3+  phần 3 .5 + 2 phần 5.7+.....+2 phần 99. 101

3) 5 mũ 2 phần 1.6+ 5 mũ 2 phần 6.11+ 5 mũ 2 phần 11.16+ 5 mũ 2 phần 16. 21+ 5 mũ 2 phần 21. 26 + 5 mũ 2 phần 26. 31

4)3 phần 1.3 + 3 phần 3.5 + 3 phần 5.7+...+ 3 phần 49. 51

5) 1 phần 7 + 1 phần 91 + 1 phàn 247 +1phần 475 + 1 phần 775+ 1 phần 1477

Bài 5: Một lớp học có 48 hs xếp loại văn hóa giỏi, khá , TB. Số hs trung bình chiếm 5 phần 12 số hs cả lớp. Số hs khá bằng 4 phần số hs còn lại.

a)Tính số hs mỗi loại?

b) Tính ti số phần trăm của số hs mỗi loại so với số hs cả lớp?

Bài 6: Cho góc COD = 80 độ. Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD : Góc COE= 60 đọ. Vẽ tia  phân giác

a) Tính góc EOF?

b) CMR : OE là phân giác của góc DOF?

Bài 7 Viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa của cùng 1 cơ số?

a) ( 3 mũ 2) mũ 3 ; (3 mũ 3) mũ 2; 9 mũ 8; 7 mũ 6 ; 81 mũ 10

b) (5 mũ 3) mũ 2 ; (5 mũ 4) mũ 3; 25 mũ 5 ; 125 mũ 14

Bài 8: So sánh

a) 5 mũ 28 và 26 mũ 14

b) 5 mũ 30 và 124 mũ 10

c) 31 mũ 11 và 17 mũ 14

d) 4 mũ 21 và 64 mũ 7

Bài 9: Cho AB = 4 cm. Vẽ hai đường tròn (A; 2,5cm)và ( B; 3 cm) cắt nhau tại P và Q . Đoạn AB cắt ( B; 3 m) tại C và cắt ( A; 2, 5 cm) tại D

a) so sánh BP và BQ ; APvà AQ?

b) CMR: D là tung điểm của BC?

 Các bạn giúp mình nhanh nhé, mai mình phải đi học nên cần gấp Bạn nafogiai hết  mik tick cho nhé. Cảm ơn!

 

5
31 tháng 7 2019

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

31 tháng 7 2019

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

a: \(A=a\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}a=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-7}{10}\)

b: \(B=b\left(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-2}{7}\)

c: \(C=c\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{17}{12}\right)=0\)

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
28 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-\dfrac{1}{4}\right)^0=1\\-2\dfrac{1}{3^2}=-2+\dfrac{1}{9}=-\dfrac{19}{9}\\0,5^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\\-1\dfrac{1}{3^4}=-1+\dfrac{1}{81}=-\dfrac{80}{81}\end{matrix}\right.\)