K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

\(10^{2017}+10^{2016}+10^{2015}\)

\(=10^{2015}\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^{2015}.111\)

Do \(10^{2015}⋮5;111⋮111\)

\(\Rightarrow10^{2015}⋮\left(5.111\right)=555\)

Vậy => ĐPCM

22 tháng 7 2018

\(10^{2017}+10^{2016}+10^{2015}\)

\(=10^{2015}.10^2+10^{2015}.10^1+2015\)

\(=10^{2015}.100+10^{2015}.10+10^{2015}.1\)

\(=10^{2015}.\left(100+10+1\right)\)

\(=10^{2015}.111\)

Vì \(10^{2015}⋮5\)\(111⋮111\)

\(\Rightarrow10^{2015}⋮\left(5.111\right)\)

\(\Rightarrow10^{2015}⋮555\)

Vậy \(10^{2017}+10^{2016}+10^{2015}⋮555\)

30 tháng 8 2019

Tu ke \(AH\perp BC\) Dat BH la x >0 

thi Xet tam giac AHB vuong tai H co

AH=\(\sqrt{2-x^2}\) cm   (DL PYTAGO)

=> CH = \(1+\sqrt{3}-x\) cm

Xet tam giac AHC vuong tai H co

\(AC^2=AH^2+HC^2\) Dinh Ly Pytago

<=> \(4=2-x^2+\left(1+\sqrt{3}-x\right)^2\)  

<=> \(4=2-x^2+1+3+x^2+2\sqrt{3}-2x-2\sqrt{3}x\)

<=> \(2\sqrt{3}-2\sqrt{3}x-2x+2=0\) 

<=> \(2\sqrt{3}\left(1-x\right)-2\left(1-x\right)=0\)

<=>\(\left(2\sqrt{3}-1\right)\left(1-x\right)=0\)

<=> x=1 

Suy ra \(AH=\sqrt{2-1}=1\)

cos B =\(\frac{BH}{AB}=\frac{1}{\sqrt{2}}\) => \(\widehat{B}=45^o\)

cos C=\(\frac{HC}{AC}=\frac{1+\sqrt{3}-1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}=>\widehat{C}=30^o\)

Suy ra \(\widehat{A}=180^o-45^o-30^0=105^0\)

Study well

26 tháng 12 2021

TK:

Những câu hát vang vọng đâu đây "Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng". Hoa phượng là loài cây gắn bó với tuổi học trò và những kỉ niệm đẹp đẽ của một thời học sinh, phương là loài cây em yêu quý nhất.

  Mỗi lần ra chơi nhìn cây phượng góc sân trường, trong em lại xuất hiện những đốm lửa ấm nóng đến chói chang. Đúng vậy hoa phượng rực đỏ như muốn sống hết mình với tuổi học trò. Vòng nguyệt quế hoa phượng của niềm khát khao và làm cháy lên những niềm thương nhớ trong những ngày hè xa trường xa lớp. Sao ở sân trường mọi người hay trồng cây phượng nhỉ? Nhưng dù trông ở đâu thì học trò như em cũng yêu cây phượng nhất. Còn ai quen cây phượng bằng chúng em ngày hai buổi cắp sách tới trường.  Cây phượng ấy không biết trồng từ bao giờ. Lần đầu vào lớp 6 em đã thấy cây sừng sững ở góc sân trường, rễ cây to, trồi lên cả mặt đất, cây cao hơn cả cổng trường, to đến nỗi hai học sinh ôm mới hết được, vổ cây màu nâu sẫm, xù xì những vết hằn của thời gian. Cây phượng già. Mùa xuân đến phượng ra lá xanh xum xuê mát rượi ngon lành như lá me, dần dần xòe ra cho gió đưa đảy, lòng em lại phơi phới làm sao. Phượng che bóng mát, phượng tạo bầu không khí mát mẻ. Nhưng em cũng như các bạn chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng, chỉ còn nghe âm thanh tiếng chim hót trên cành phượng. Thế rồi một hôm bỗng đâu trên cành báo tin : "Mùa hoa phượng bắt đầu, mùa thi cử sắp đến." Nhớ lắm những giờ ra chơi, học trò chúng em quây quần bên gốc cây phượng. Nhớ lắm mỗi bình minh bừng lửa, rừng rực cháy trên cành, phượng nở nghìn mắt lửa, đỏ rực cả góc trường. Ve bắt đầu râm ran. Sau giờ ra chơi dường như ai cũng như em chẳng để ý đến cây phượng mà chỉ còn cặm cụi ôn thi chăm chỉ để đạt kết quả tốt mà thôi. Mùa hoa phượng vẫn cứ nở, nắng hè vẫn chói chang, ngày thi thì đã đến. Hoa phượng vẫn không buồn, gió khẽ trêu đùa làm hoa phượng rơi xuống. Nhớ lắm cánh hoa phượng ép chặt trong trang lưu bút, ,lưu giữ một năm học, vấn vương một mùa thi. Rồi đến ngày chia li về nghỉ hè, xa các bạn và các thầy cô giáo. Chắc cây phượng lưu luyến kỉ niệm mộng mơ của những người học trò như em.  

 Và rồi, ngày tổng kết năm học đã đến. Dưới tán phượng đỏ, em cũng như các bạn lưu luyến mà chia xa. Những nỗi niềm đó, hứa hẹn đó trao gửi hết cho cây phượng già giữ lại để suốt mùa hè phượng một mình rực rỡ góc trường. 

   Em mong sao phượng già vẫn luôn xanh tốt, vẫn ra hoa như thường lệ, luôn đồng hành bao thế hệ học sinh và chắc chắn rằng cây phượng sẽ giữu bao kỉ niệm của em, của tất cả các bạn cho đến khi chúng em trưởng thành vẫn về thăm trường, thăm cây phượng già.

26 tháng 12 2021

Ủa alo nhìn ko rõ à????

Ko chép mạng mà?

30 tháng 11 2017

Từ Con : tức là động vật vô tri giác, vô ý thức, vô cảm. 
Từ Người : Tức là một động vật tiến hóa, có nhận thức, có suy nghĩ, biết sử dụng tri thức.

24 tháng 3 2019

vận tốc là 65 km/h 

thank

24 tháng 3 2019

cô bạn ko bt dạy bạn như thế nào là ngu ak

để mk cho bạn bt nhé

ngu là những thành phần gần như là same bạn

chắc ns đến đây bạn cx hỉu r nhỉ

mk nghĩ là bạn cũng có não 

nhưng chắc sáng nay mẹ bạn ủi nhần não của bạn

mk cx hỉu đc hoạn cảnh của bn r

nên mk cx thông cảm 

còn ì bạn chưa hỉu thì đưa fb đây ib ik sẽ dạy bạn k thức thừ lớp 1 nhé

mk làm vậy là quá tốt cho những người khuyết tật như bạn r nhé

và mk cx 0 cần bạn say "thanks" đâu nhé

mk bt bạn rất "ngunhulon" but trời sinh bạn cx có lí do thui 

chắc là thành phần thừa thãi trong xh r

thui mk chỉ ns vậy thui nhé

15 tháng 2 2017

a=5 nha bạn k cho mình đi

24 tháng 6 2021

7 chia hết cho a + 2 

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)   

a + 2 = - 7 

a = - 9 

a + 2 = - 1 

a = - 3 

a + 2 = 1 

a = - 1 

a + 2 = 7 

a = 5 

Vậy a cần tìm là - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W