K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

x=80

18 tháng 11 2015

\(\in\)rỗng

22 tháng 11 2020

\(x\in\varnothing\)

15 tháng 11 2015

x chia hết cho 10; x chia hết cho 15 và x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10;15;8) =B(120)

x =120 .k  với k thuộc N

vì x< 300  => 120k < 300 => k < 2,5

+ k=1 => x = 120  => x+1 = 120+1 =121 không chia hết cho 9  => loại

+k =2 => x =2.120 =240 => x+1 = 240+1 =241 không chia hết cho 9 => loại

Vậy không có số x nào như vậy.

21 tháng 8 2016

x+20 chia hết cho 10 =>x chia hết cho 10

x-15 chia hết cho5=>x chia hết cho 5

x chia hết cho 8

mà x<300

=>\(x\in\left\{80,160,240\right\}\)

Nếu x=80 =>80+1 chia hết cho 9 (nhận)

Nếu x=160=>160+1 ko chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=240=>240+1 ko chia hết cho 9(loại)

15 tháng 12 2015

Ai tick mik 1 cái nữa cho tròn 225 điểm hỏi đáp với

6 tháng 11 2016

112 chia hết cho x , 140 chia hết cho x

=> x là ƯC(112,140) và 10<x<20

112=24.7

140=22.5.7

ƯCLN(112,140)=22.7=28

ƯC(112,140)=Ư(28)=14(vì 10<x<20)

6 tháng 11 2016

x là ước chung của 112 và 140 mà 10< x < 20

nên x=14

15 tháng 11 2017

Bài này từ 3 năm trước rồi

2 tháng 1 2018

x+20 chia hết cho 10 => x chia hết cho 10 (vì 20 chia hết cho 10)

x-15 chia hết cho 15 => x chia hết cho 15 (vì 15 chia hết cho 15)

x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10,15,8)

Ta có: 10 = 2.5 ; 15=3.5 ; 8=23

=> BCNN(10,15,8) = 23.3.5 = 120

BC(10,15,8) = B(120) = {0;120;240;360;...}

Mà x < 300

=> x = {0;120;240}

Nếu x=0 => x+1=0+1=1 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=120 => x+1=120+1=121 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=240 => x+1=240+1=241 không chia hết cho 9 (loại)

Vậy không có x thõa mãn