K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Cho trẻ tập ngồi, tập đi quá sớm; bổ sung thiếu vitamin D; ngồi, đi và đứng không đúng tư thế,. . . là những nguyên nhân khiến trẻ bị biến dạng xương ngay từ khi còn nhỏ.

Ví dụ điển hình:

- Tập ngồi cho trẻ quá sớm: Việc cho trẻ học ngồi quá sớm có thể ảnh hưởng tới sự phát triển xương cột sống gây biến dạng xương cột sống. Với trẻ bị còi xương, các chuyên gia khuyên là không nên ngồi hay đứng nhiều.
- Cho trẻ tập đi quá sớm: Việc cho trẻ đứng và tập đi sớm lại dễ gây chân vòng kiềng hơn do xương cẳng chân của bé còn yếu, chưa đỡ được sức nặng của cơ thể, nhất là đối với những trẻ quá bụ bẫm hoặc béo phì.Trọng lượng của cơ thể thường dồn ép xuống chân, vì vậy không được ép trẻ đứng hoặc đi quá sớm khi hệ xương chân của trẻ chưa đủ thời gian phát triển, khiến chân trẻ bị biến dạng (vòng kiềng). Thời gian thích hợp để tập đi là ngoài 9 tháng.

- Dùng xe tập đi trẻ dễ bị biến dạng xương: Xe tập đi có tác hại nghiêm trọng cho cơ thể trẻ về lâu dài. Hệ xương của trẻ dưới 1 tuổi rất mềm yếu, dễ thay đổi theo tác động bên ngoài. Tư thế của bé khi đứng trong xe lâu ngày sẽ dẫn đến biến dạng xương, gây dị tật chân vòng kiềng chữ O, chữ X.

- Bổ sung thiếu vitamin D: Thiếu vitaminD trong thời gian dài sẽ làm giảm việc hấp thu calci, phốt pho và khiến sự phát triển của xương gặp trở ngại. Vitamin D và calci có tác dụng phát triển xương ở trẻ, vì vậy cần bổ sung đầy đủ calci cho trẻ, hạn chế tật vòng kiềng.

- Để mặc trẻ mút tay: Mút tay nhiều, lâu ngày, còn gây biến dạng xương ngón tay, tạo nên hình dạng ngón tay bất thường. Thậm chí biến dạng răng và hàm; miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm (do một hàm bị đưa vào trong); lệch khớp cắn; rối loạn phát âm.

P/s: Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác nnuwax nhưng mình chỉ lấy những ví dụ điển hình ở trên thôi nhé!

5 tháng 11 2019

Lý do: Xương được cấu tạo bởi hai thành phần hóa học chính đó là chất hữu có và chất vô cơ. Trong đó, chất hữu cơ làm cho xương đảm bảo mềm dẻo và chất vô cơ làm cho xương trở nên rắn chắc.

Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.

Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.

Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.

Biện pháp phòng tránh: 

  • Sàn nhà không được quá ẩm ướt vì sẽ dễ gây ra trượt trân ở người già.
  • Các môi trường ẩm ướt như nhà tắm hoặc nhiều dầu mỡ như bếp núc thì người cao tuổi cần phải đi dép dể hạn chế trơn, trượt.
  • Không mang vác vật nặng quá mức
  • Kiểm soát thật tốt cân nặng của bản thân để tránh làm áp lực lên xương tăng cao.
  • Vận động nhẹ nhàng, đi đứng cần thận.
  • Luyện tập thể dục đều đặn để cái thiển sức khỏe và độ cứng cho xương.
  • Áp dụng để độ dinh dương hợp lý, bổ sung nhiều vitamin D, Canxi và các khoáng chất khác thông qua thực phẩm.
  • Uống mỗi ngày một ly sữa để đề phòng tình trạng loãng xương.
  • Thăm khám định kì đày đủ.
5 tháng 11 2019

Dây là câu trả lời. Chúc bạn học tốt

23 tháng 9 2019

1,

Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .

3 tháng 8 2016

Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn

15 tháng 9 2016

bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già

5 tháng 10 2020

Xương trẻ em dễ gãy, dễ phục hồi còn xương người già thì dễ gãy, khó phục hồi là vì:

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm nên khi bị gãy xương thì sự phục hồi diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

6 tháng 11 2019

• Xương gồm 2 thành phần cốt giao là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ (gồm các khoáng chất như Ca,...)
• Chức năng: nâng đỡ cơ thể, là nơi sản xuất hồng cầu cho máu.
• Ở người già thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm

22 tháng 10 2020

*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi

21 tháng 10 2020

Vì xương người già ít cốt giao nên xốp dễ gãy

Xương trẻ em nhiều cốt giao nên dẻo dai và đàn hồi tốt

15 tháng 10 2017

Bởi vì ở mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muốn canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

\(\Rightarrow\)Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành lại hơn ở người già

12 tháng 12 2017

- Cảm ơn bạn nhé !

25 tháng 12 2021

Tham khảo :

Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

25 tháng 12 2021

Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao  chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi  trở nên giòn hơn.

Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân...
Đọc tiếp

Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?

Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?

Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu nhất vào mùa hè?

3
16 tháng 3 2016

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

12 tháng 10 2016

thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại

Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu