K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2020

*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi

21 tháng 10 2020

Vì xương người già ít cốt giao nên xốp dễ gãy

Xương trẻ em nhiều cốt giao nên dẻo dai và đàn hồi tốt

25 tháng 12 2021

Tham khảo :

Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

25 tháng 12 2021

Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao  chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi  trở nên giòn hơn.

16 tháng 12 2021

Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gãy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

9 tháng 12 2021

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

9 tháng 12 2021

nhanh đấy

3 tháng 8 2016

Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn

15 tháng 9 2016

bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già

17 tháng 11 2021

Tham khảo 

Trong xương của người già chất cốt giao chiếm 1 phần 3 và chất khoáng chiếm 2 phần 3. Với tỉ lệ chất khoáng và cốt giao có sự chênh lệch lớn nên đó chính là lý do tại sao xương người già giòn và dễ gãy.

17 tháng 11 2021

tham khảo

 

Ở người già 2 thành phần quan trọng tạo nên độ cứng rắn của xương là canxi và collagen bị giảm đi, đây không chỉ là quá trình tất yếu của thời gian mà còn do chịu sự ảnh hưởng của một số yếu tố khác như sử dụng chất kích thích thường xuyên, xương khớp phải vận động quá nhiều khiến cho quá trình lão hoá đến sớm hơn bình thường.

Xương của người già không chỉ giòn và dễ gãy mà các khớp xương còn rất khó lành do việc trao đổi chất cũng như sự tái tạo của các tế bào xương kém dần. Tình trạng gãy xương ở người già chủ yếu xảy ra ở một số vị trí như xương bánh chè, xương đùi,..khi bị gãy thì vị trí bị gãy thường cảm thấy đau nhức, xuất hiện vết bầm tím, tụ máu hoặc có thể không cử động được do xương lệch khỏi vị trí.

26 tháng 10 2021

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?5.Có bao nhiêu nhóm máu?6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?7.Trước khi truyền máu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.

1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?

2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?

3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

5.Có bao nhiêu nhóm máu?

6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?

7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?

Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.

0
5 tháng 11 2023

Do càng cao tuổi,xương sẽ bị thoái hóa nên sẽ không thể bảo vệ chúng ta khỏi những vụ va chạm mạnh nên dễ bị gãy

5 tháng 11 2023

do chất cốt giao ở xương người già giảm -> Mất đi tính dẻo của xương

=>  Xương người già dễ gãy, giòn

25 tháng 12 2016
• Xương gồm 2 thành phần cốt giao là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ (gồm các khoáng chất như Ca,...)
• Chức năng: nâng đỡ cơ thể, là nơi sản xuất hồng cầu cho máu.
• Ở người già thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm
  
25 tháng 12 2016
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu nên như thế