K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a: \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

b: \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

c: \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

d: \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(x-\sqrt{x}-2\right)=3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

30 tháng 8 2021

Bài 3:

a) \(\sqrt{3\left(x+2\right)}=6\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3x=30\Leftrightarrow x=10\)(thỏa đk)

b) \(\sqrt{5x^2}=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)(thỏa đk)

c) \(\sqrt{x^2-8x+16}=x+2\left(1\right)\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x+2\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x+2\)

TH1: \(x\ge4\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-4=x+2\Leftrightarrow-4=2\)(vô lý)

TH2: \(-2\le x< 4\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4-x=x+2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(thỏa đk)

d) \(\sqrt{x^2-4x+4}-2x+5=0\left(đk:x\ge\dfrac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\left(2\right)\Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)

TH1: \(x\ge2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)(thỏa đk)

TH2: \(\dfrac{5}{2}\le x< 2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)(không thỏa đk)

Bài 4:

a) \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

b) \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

c) \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

d) \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Bài 4:

Quãng đường bạn An đi: $BD$

Quãng đường bạn Hải đi: $CD$
Do $AB\parallel NC$ nên áp dụng định lý Talet, tỉ số quãng đường bạn An đi so với bạn Hải đi là:
$\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{NC}=\frac{AB}{AM}=\frac{1}{2}$
Vậy bạn An đi quãng đường bằng 1/2 quãng đường Hải đi

Mà vận tốc 2 bạn như nhau nên thời gian An đi bằng 1/2 thời gian Hải đi

Bạn An đến D lúc 8h, xuất phát từ 7h30 nên thời gian An đi là: 8h-7h30'=30'=0,5h

Thời gian Hải đi để đến gặp An lúc 8h là: $0,5.2=1$ (h)

Vậy Hải phải xuất phát lúc: $8h-1h=7h$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Bài 3:

a. Xét tam giác $ADC$ có $MP\parallel DC$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{AM}{MD}=\frac{AP}{PC}(1)$

Xét tam giác $ACB$ có $PN\parallel AB$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{AP}{PC}=\frac{BN}{NC}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{AM}{MD}=\frac{BN}{NC}$

b.

Áp dụng định lý Talet với tam giác $ADC$, $MP\parallel DC$:

$\frac{MP}{DC}=\frac{AM}{AD}=\frac{AM}{AM+MD}=\frac{AM}{AM+2AM}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow MP=DC:3=6:3=2$ (cm)

Theo kết quả phần a:

$\frac{BN}{NC}=\frac{AM}{MD}=\frac{AM}{2AM}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow NC=2BN$

Áp dụng định lý Talet cho tam giác $ACB$, có $PN\parallel AB$:

$\frac{PN}{AB}=\frac{CN}{CB}=\frac{CN}{CN+BN}=\frac{2BN}{2BN+BN}=\frac{2}{3}$

$\Rightarrow PN=\frac{2}{3}AB=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}$ (cm)

$MN=MP+PN=2+\frac{8}{3}=\frac{14}{3}$ (cm)

4:

a: A=1/3(1+1/2+...+1/64)

Đặt B=1+1/2+...+1/64

=>2B=2+1+...+1/32

=>B=2-1/64=127/64

=>A=1/3*127/64=127/192

b: =5/2(1-1/3+1/3-1/5+...+1/11-1/13)

=5/2*12/13

=60/26=30/13

3:Gọi chiều dài, chiều rộng là a,b

Chu vi là 64 nên a+b=64/2=32

Theo đề, ta có hệ:

a+b=32 và (a-2)(b+3)=ab+30

=>a+b=32 và 3a-2b=36

=>a=20 và b=12

13 tháng 5 2021

đưa cho mik cái sách vs

13 tháng 5 2021

chờ mik tí nha bn

19 tháng 9 2021

undefined

15 tháng 3 2022

Ôn tập để thi tốt thì bạn nên tự làm nhé

Chứ bạn hỏi thì bài ôn ra chẳng để lm j

15 tháng 3 2022

giúp mình ik 

bài 3 4 6 mình ko bt lm nên mới nhờ mn

 

Bài 3: 

a: \(P=\sqrt{a}+2+2+\sqrt{a}=2\sqrt{a}+4\)

28 tháng 4 2021

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ.

          bạn tham khảo nha