K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

ko nha bạn

29 tháng 8 2021

Bạn có thể giải thích rõ tại sao được không?

17 tháng 11 2015

Cái tội lười làm bài tập nó thế đấy! Me, too!

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

11 tháng 11 2016

A là hợp số

A không là số chính phương

A không thể có ước 35

28 tháng 6 2017

a, A là hợp số

b, A không là số chính phương

c, A không thể là ước của 35.

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Đề: Viết dãy các số tự nhiên từ 1 đến 101 thành một số A 

a) A có là hợp số hay không ? 

b) A có là số chính phương hay không ?

c) A có thể có 35 ước hay không ?

Trả lời: 

 a. Tổng từ 1 đến 101:

101(101+1) : 2 = 5151 (Chia hết cho 3).

=> A chia hết cho 3

=> A là hợp số

b.   Vì tổng từ 1 đến 100 chia hết cho nhưng ko chia hết cho 9

=> A ko phải là số chính phương.

c.   A ko phải là số chính phương nên số lượng của A ko thể là số lẻ.

      Để A chia hết cho 35 thì A phải chia hết cho 5 và 7

      Mà A ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 35 ( vì A  ko chia hết cho 5 )