K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

ko nha bạn

29 tháng 8 2021

Bạn có thể giải thích rõ tại sao được không?

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

11 tháng 11 2016

A là hợp số

A không là số chính phương

A không thể có ước 35

28 tháng 6 2017

a, A là hợp số

b, A không là số chính phương

c, A không thể là ước của 35.

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Đề: Viết dãy các số tự nhiên từ 1 đến 101 thành một số A 

a) A có là hợp số hay không ? 

b) A có là số chính phương hay không ?

c) A có thể có 35 ước hay không ?

Trả lời: 

 a. Tổng từ 1 đến 101:

101(101+1) : 2 = 5151 (Chia hết cho 3).

=> A chia hết cho 3

=> A là hợp số

b.   Vì tổng từ 1 đến 100 chia hết cho nhưng ko chia hết cho 9

=> A ko phải là số chính phương.

c.   A ko phải là số chính phương nên số lượng của A ko thể là số lẻ.

      Để A chia hết cho 35 thì A phải chia hết cho 5 và 7

      Mà A ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 35 ( vì A  ko chia hết cho 5 )

20 tháng 4 2023

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy: 

1+2+3 chia hết cho 3 

4+5+6 chia hết cho 3 

... 

97+98+99 chia hết cho 3 

100 + 101 = 201 chia hết cho 3 

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 ⇒ A là hợp số. 

 

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách: 

1+2+3+...+9 chia hết cho 9 

11+12+13+...+19 chia hết cho 9 

... 

91+92+93+...+99 chia hết cho 9 

10+20+30+...+90 chia hết cho 9 

100+101 không chia hết cho 9 

Nên A không chia hết cho 9. 

Do A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9. 

⇒ A không phải là 1 số chính phương. 

28 tháng 9 2018

gọi a là chữ số khác 5 của A , ta có tổng các chữ số của A là :

    1996 . 5 + a = 9980 + a

suy ra số dư trong phép chia của A cho 9 là : 8 + a = ( mod 9 )           ( * )

Nếu A là số chính phương thì A bằng K2 , mà số dư trong phép chia của K cho 9 là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 nên số dư trong phép chia của A cho 9 là : 0 , 1 , 4 , 7

     Như vậy , từ ( * ) ta có các giá trị mà  a có thể nhân là : 1 , 2 , 5 ( loại )

a , A có chữ số tận cùng là an: Do A chính phương nên a không thể bằng 2 và bằng 8 mà bằng 1 , như vậy :

A = ( 10m + 5 )2 = 1002 + 20m + 1

suy ra chữ số hàng chục của A là số chẵn , khác 5 , nên trường hợp này không thể xảy ra

b , A có chữ số tận cùng khác a , tức là 5 : suy ra :

         A = ( 10m + 5 ) = 100m( m + 1 ) + 25

Từ đó , ta có a = 2 và chữ số hàng trăm của A là số chẵn ( vì m( m + 1 ) chẵn ) , tức là khác 5 , mâu thuẫn với giả thiết .

             Vậy , không thể xảy ra trường hợp A là số chính phương .