K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Mở bài : - Ấn tượng về những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm,...

Thân bài : 

- Hương vị, màu sắc của cây sấu; hương lá dịu dàng, hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh,...

- Tình cảm : Gợi nhớ thương, đậm đà chất Hà Nội,...

- Kỉ niệm :  + Thời thơ ấu

                + Lớn lên, đi xa,...

Kết bài : - Cây sấu đã trở thành một phần máu thịt của Hà Nội để mà thương, mà nhớ.

Theo mình bài được chia làm 3 đoạn:

  Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi

  Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học

   Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến??Để miêu tả...
Đọc tiếp

1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )

2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)

?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến?

?Để miêu tả “trận chiến” ấy, tác giả đã sử dụng những BPTT nào? Qua đó, cho em hình dung được đây là một “trận chiến” như thế nào?

Hoàn thành PHT số 1 (Cảnh bão biển trên đảo Cô

Tô)

 

 

 

 

3.Cảnh Cô Tô sau cơn bão(trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 2)

 

+ Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt trời,…)?

+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh trong kí có tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?

+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… theo mùa sóng ở đây.

PHT 2 (Cảnh Cô Tô sau cơn bão)

   nn

 

 

4. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô (trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 3)

Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy?

-Theo em để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ những vị trí nào?
Bài Những Nẻo Đường Xứ Sở

0
11 tháng 10 2018

Bố cục:
- Phần 1 (4 câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên Côn Sơn
- Phần 2 (4 câu thơ cuối): Con người trong thiên nhiên Côn Sơn

11 tháng 10 2018

mở cốc cốc gõ nội dung ra kết quả viết thế này lâu lắm mà còn đợi rất lâu mới có kết quả

  làm theo cách của mình nhanh hơn nhiều

  k và kb nha

1/  Từ bài “ Cây sấu Hà Nội” của tác giả Tạ Việt Anh , hãy làm thành một dàn ý hoàn chỉnh.                                                                                             Cây sấu Hà NộiHàng năm, cứ vào hạ sớm này, người Hà Nội lại được hưởng những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm.Hương lá dịu dàng ướp cả bầu ko khí tinh khôi khiến ta như muốn hít...
Đọc tiếp

1/  Từ bài “ Cây sấu Hà Nội” của tác giả Tạ Việt Anh , hãy làm thành một dàn ý hoàn chỉnh.

                                                                                             Cây sấu Hà Nội

Hàng năm, cứ vào hạ sớm này, người Hà Nội lại được hưởng những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm.

Hương lá dịu dàng ướp cả bầu ko khí tinh khôi khiến ta như muốn hít thật sâu cho căng tràn lồng ngực. Sau lúc lá rụng là cữ sấu ra hoa. Những mảng hoa hình sao màu trắng sữa chao nghiêng trong gió, đậu xuống tóc các cô gái, lấm tấm khắp cả mặt đường. 

Giống như hoa sữa mùa thu, cành đào ngày tết,cây sấu Hà Nội gợi nhớ, gợi thương trong tấm lòng của những người xa xứ. Tôi có chị bạn đã theo chồng về Nam ngót hai chục năm,mỗi lần có dịp vẫn ko quên nhắn bạn gửi cho ít sấu xanh Hà Nội. Ngày hè mâm cơm mỗi gia đình thành phố chúng ta ít khi thiếu bát nước rau muống luộc dầm sấu, ăn kèm với cà pháo ròn tan. Thức ăn giản dị ấy đã là nỗi khát khao của chi bạn tôi (và cả nhiều người khác) mỗi bữa cơm trong thành phố phương Nam nóng ngột mà cái mát lạnh của những cốc trà đá ko làm dịu nổi. Từ những quả sấu xanh,bàn tay khéo léo và sự tinh tế của các bà nội trợ đất Tràng An đã tạo nên món sấu đá,một thứ đồ giải khát dân dã mà đậm đà chất Hà Nội. Hãy tưởng tượng cái nóng như nung của trưa hè,bạn sà vào một quán hàng rong nơi góc phố. Cô hàng tươi tắn chào mời, thoăn thoắt đôi tay. Thoáng một cái bạn đã có một cốc sấu đá mát lạnh. Đừng ngần ngại trước vẻ mộc mạc của nó. Những trái sấu xanh vừa độ,gọt vỏ bỏ hột,trần qua bớt vị chua,đc thấm đẫm trong cốc nước đường hoa mai ngọt đậm. Chỉ nhấp một ngụm nước, nhai kỹ miếng sấu,cái khát trưa hè đã dần lui. Ấy là chưa kể sự mát mẻ và những nhát quạt phây phẩy của cô hàng chiều khách…

Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm trước cổng trường.

Lúc sấu chín, cũng là lúc Hà Nội sắp vào thu với mang mác heo may, vàng tươi hoa cúc. Mùa nào, tiết nào Hà Nội cũng có cái để mà nhớ, mà thương. Đó chíng là cái duyên của thành phố trong mắt, trong lòng những người yêu Hà Nội.

0
5 tháng 3 2023

- Văn bản đã mang đến cho em một lượng thông tin lớn về văn hóa Hà Nội: Về sự hình thành và nếp sống thanh lịch của người Hà Nội – những thông tin mà trước đây em chưa hề được biết đến.

- Đặc điểm em thích nhất của văn hóa Hà Nội được nhắc đến trong bài là: Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội (người Hà Nội “sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của anh hùng cả nước, làm ăn tài, đại diện của tinh hoa dân tộc”…) => Điều này đã nói lên sự khác biệt, chỉ có thể bắt gặp ở con người Hà Nội mà không thể là bất kì một địa phương nào khác.

 

- Một số nét đặc sắc của văn hóa vùng dân tộc Tây Bắc

 

+ Văn hóa nông nghiệp Tây Bắc: Địa hình Tây Bắc chủ yếu là đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), do vậy nông nghiệp không phải là thế mạnh, nhưng nó lại góp phần quan trọng cho việc hình thành những nét văn hóa truyền thống của khu vực. Những phần ruộng bậc thang trùng điệp trên sườn núi, dưới vực sâu khiến vùng đất này thêm phần đặc biệt => Yếu tố làm nên vẻ đẹp của vùng núi Tây Bắc.

+ Văn hóa ẩm thực: Những món ăn truyền thống của dân tộc được đồng bào sử dụng hàng ngày, trong những ngày lễ, tết, xuân về. Những món ăn tại đây thường được chế biến với hương vị đậm đà, mùi vị khác biệt, trở thành đặc sản đối với bất cứ du khách nào khi ghé thăm. Những mốn ăn độc – lạ phải kể đến như: Canh da trâu, chẩm chéo, cơm lam nấu trong ống tre, rượu sâu chít hay các loại quả đặc trưng khác…

+ Trang phục truyền thống: Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền thống để tạo nên bản sắc dân tộc riêng.

VD: Trang phục của người Thái thường gồm áo ngắn, áo dài, váy, thắt lưng, nón, khăn… Người dân còn sử dụng các trang sức được làm bằng bông, kim loại…; Người Mông chủ yếu mặc quần áo. Tuy nhiên, những bộ quần áo do người dân thiết kế chủ yếu mang đặc trưng vùng đồi núi. Váy chàm của các cô gái thường được thêu những hoa văn xưa cổ để tạo nên đặc trưng riêng…

14 tháng 7 2016

Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên... Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật - một ngày lễ thực sự của toàn xã hội -nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.

- Đó là ngày khai trường đầu tiên của một người học sinh.

14 tháng 7 2016

1. Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.