K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

nói hay nhỉ lm thử xem nào vẽ thử đường phụ rồi ngỏm thì khỏi nói

20 tháng 4 2019

a) CD= 6cm

    BM= 1cm

b) xÂy= 61 độ

27 tháng 6 2017

a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)

=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)

Thay \(\widehat{xOy}=70^o\)\(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :

\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)

=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)

Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)

2 tháng 6 2019

Bạn có thể vẽ ra tập rồi trả lời câu hỏi mới dễ bạn à.

Còn trên đây mk ko biết vẽ hình.

Hoặc bạn có thể vào học 24 hoặc câu hỏi tương tự tham khảo.

Chúc bạn học tốt !

tự làm bài nhé

4 tháng 4 2018

 ta có: hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo = 90 độ

 => góc b là : ( 90 - 18 ) : 2= 36 độ

5 tháng 6 2018

Bài này làm gì có hình mà vẽ bạn

Có \(\widehat{A}\)và \(\widehat{B}\)là 2 góc phụ nhau 

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

Lại có : \(\widehat{A}\)\(-\widehat{B}\)\(=18^0\)

\(\widehat{A}=\frac{90^0+18^0}{2}=54^0\)

\(\widehat{B}=90^0-54^0=36^0\)

Vậy \(\widehat{B}=36^0\)

a: Xét (O) có

\(\widehat{MCA}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{MCA}=\widehat{CBA}\)

Ta có: MA+AB=MB

=>MB=4+5

=>MB=9(cm)

Xét ΔMCA và ΔMBC có

\(\widehat{MCA}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{CMA}\) chung

Do đó: ΔMCA đồng dạng với ΔMBC

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

=>\(MC^2=MA\cdot MB=4\cdot9=36\)

=>\(MC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có

\(\widehat{MCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây cung CA

nên \(\widehat{MCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CA}=\dfrac{1}{2}\cdot70^0=35^0\)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: \(\widehat{MCB}=\widehat{MCA}+\widehat{ACB}\)(do tia CA nằm giữa hai tia CB và CM)

=>\(\widehat{MCB}=35^0+90^0=125^0\)