K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

4 / tổng sau có chia hết cho 9

vì 2+4+8+16+32+64

ta nhóm : ( 2+16 )+ ( 4+32) + 63+1+8

= 18+36+63+9

vì 18 chia hết cho 9

  36 chia hết cho 9

36 chia hết cho 9

9 chia hết cho 9

vậy tổng chia hết cho 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

3 tháng 10 2016

Bài 1:

a)Gọi 3 số đó là a;a+1;a+2

Ta có:

a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)

=3a+3=3(a+1) chia hết 3

Vậy ta có tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

b)Gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3=(a+a+a+a)+(1+2+3)

=4a+6

Ta thấy: 4a chia hết 4, mà 6 không chia hết 4 

Vậy ta có tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4

14 tháng 11 2021

Bài 3: 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,t;
int main()
{
    cin>>n;
    t=0;
    for (i=1; i<=sqrt(n); i++)
        if (i==n/i) t=t+i;
else t=t+i+n/i;
    if (t==n) cout<<"Day la so hoan hao";
    else cout<<"Day khong la so hoan hao";
    return 0;
}

 

17 tháng 3 2018

Ta có:

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

= (2 + 22) + (23 + 24) + (25 + 26) + (27 + 28) + (29 + 210)

= 2 . (1 + 2) + 23 . (1 + 2) + 25 . (1 + 2) + 27 . (1 + 2) + 29 . (1 + 2)

= 2 . 3 + 23 . 3 + 25 . 3 + 27 . 3 + 29 . 3

= 3 . (2 + 23 + 25 + 27 + 29)

Vậy A ⋮ 3

13 tháng 12 2020

Có vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 2 do là lũy thừa của 2

tổng trên chia hết cho 2 vì mỗi số hạng ở tổng trên đều chia hết cho 2

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n