K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a, Vận tốc vật đạt được sau 2s là

v=20-0,5.2=19m/s

Quãng đường vật đi được sau 2s là

S=20.2-1/2.0,5.22=39m

Thời gian để vật dừng lại là 0=20-0,5.t=>t=40s

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là

S1=20.40-1/2.0,5.402=400m

Quãng đường vật đi được sau 39s là

S2=20.39-1/2.0,5.392=399,75m

Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là

S*=S1-S2=0,25m

15 tháng 11 2023

Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot37,5}=-4m/s^2\)

a)Vận tốc vật sau khi chuyển động 2s là: \(v=v_0+at=20-4\cdot2=12m/s\)

Quãng đường tàu dịch chuyển trong 2s: 

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\cdot2=36m\)

b)Vận tốc tàu khi đi được quãng đường 10m là: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot10+20^2}=8\sqrt{5}m/s\)

c)Nửa quãng đường: \(S'=\dfrac{37,5}{2}=18,75m\)

Vận tốc tàu khi đó: \(v'=\sqrt{2aS'+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot18,75+20^2}=5\sqrt{10}m/s\)

15 tháng 11 2023

câu b thay số cthuc bị sai nên kết quả đúng câu b là 32m nhé.

16 tháng 10 2017

a)

-Vận tốc khi đi được 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

ADCT: \(v=v_o+a.t=20+0,5.2=21\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

-Quảng đường khi đi được 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

ADCT: \(s=v_o.t+\dfrac{1}{2}.a.t^2=20.2+\dfrac{1}{2}.0,5.2^2=41\left(m\right)\)

b)

-Quảng đường được trong giấy cuối là:

Ta có: \(\Delta s=s_2-s_1=\left(v_o.t_2+\dfrac{1}{2}.a.t_2^2\right)-\left(v_o.t_1+\dfrac{1}{2}.a.t_1^2\right)\)

\(=\left(20.2+\dfrac{1}{2}.0,5.2^2\right)-\left(20.1+\dfrac{1}{2}.0,5.1^2\right)\\ =41-20,25\\ =20,75\left(m\right)\)

16 tháng 4 2018

Đáp án D

Sau 5s đầu người lái xe đi được ∫ 0 5 75 d t = 87 , 5 m  

Vận tốc đạt được sau 5s là:  s = v 5 = 35   m / s

Khi gặp chướng ngại vật, vận tốc của vật giảm theo PT: v = 35 − 35 t  

Quãng đường vật đi được từ khi gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn là: s = ∫ 0 1 35 − 35 t d t = 17 , 5 m  

Do đó ∑ s = 105   m é t  

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

28 tháng 7 2019

Chọn A

22 tháng 1 2018

Đáp án A

17 tháng 1 2019

Giải: Ta có  v 0 = 18 k m / h = 5 ( m / s )

Quãng đường chuyển động  S = v 0 t + 1 2 a t 2

Trong 4s đầu  S 4 = 5.4 + 1 2 . a .4 2 = 20 + 8 a

Trong 3s đầu  S 3 = 5.3 + 1 2 . a .3 2 = 15 + 4 , 5 a

Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m nên

12 = S 4 − S 3 ⇒ 20 + 8 a − 15 − 4 , 5 a = 12 ⇒ 5 + 3 , 5 a = 12 ⇒ a = 2 ( m / s 2 )

Quãng đường đi được sau 10s :  S 10 = 5.10 + 1 2 .2.10 2 = 150 m

26 tháng 3 2019

+ Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m nên

6 tháng 3 2017

Đáp án B.