K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017
- Di dân có tổ chức: Là hình thức di dân tích cực, có kế hoạch nhằm phát triển kinh tế. Chúc Bạn Học Tốt
12 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn!

17 tháng 12 2018

Nhiều nước đới nóng di dân có kế hoạch tổ chức nhằm mục đích phát triển kinh tế như: khai hoang lập đôn điền trồng cây xuất khẩu, xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển. Chọn: D.

24 tháng 1 2019

Đáp án D

Nhiều nước đới nóng di dân có kế hoạch tổ chức nhằm mục đích phát triển kinh tế như: khai hoang lập đôn điền trồng cây xuất khẩu, xây dựng các công trình công nghiệp mới,  phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển.

Di dân do thiên tai là sự di dân bộc phát, không có kế hoạch, nhằm tránh tác động phá hoại của thiên tai nên thuộc nhóm di dân tự phát, không phải là mục đích của di dân có tổ chức.

2 tháng 3 2021

Sốnglàm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ,  hiệu quả,  chất lượng

 

2 tháng 3 2021

Em cần phải bỏ ngay thái độ đó và phải khắc phục lại

5 tháng 5 2021

Sốnglàm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ,  hiệu quả,  chất lượng.

 

Lập kế hoạch làm việc hàng tuần :

 

-Giúp gia đình những việc mà bản thân em có thể làm

-Rèn luyện nghiêm túc

-Hoạt động đúng với kế hoạch

-Nghỉ ngơi điều độ,chuẩn mực

-Điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

-Tiết kiệm thời gian

5 tháng 5 2021

Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

Em đã lên kế hoạch học tập trong một tháng trước kì thi học kì II

24 tháng 10 2018

Đáp án là B

4 tháng 6 2017

Đáp án D
Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi của Pháp- Mĩ đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Tích tiểu...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

12 tháng 1 2019

- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

- Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

13 tháng 6 2017

- Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia. Vì cơ cấu dân số theo giới đề cập tới vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và nữ.

- Một số nước phát triển ở Tây Âu và Bắc Mĩ như Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, Ai-xơ-len, Ca-na-đa, phụ nữ có vai trò rất lớn và đạt chỉ số phát triển cao; ngược lại sự bất bình đẳng giới còn rất lớn ở hầu hết các quốc gia châu Phi, một số quốc gia Nam Á. Tây Nam Á.