K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

Cạnh của hình vuông là : 96:4 =24 (cm)

Vì chiều dài của hình chữ nhật bằng cạnh của hình vuông nên chiều dài là 24 cm.

Chiều rộng hình chữ nhật là : 24 . 1/3 = 8 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là : (24+8) .2 = 64 (cm)

Đáp số : 64 cm

30 tháng 9 2021

\(1,\\ a,x^4-8x^2-9=0\\ \Leftrightarrow x^4+x^2-9x^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\left(x^2+1\ge1>0\right)\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\\ b,\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)-3\left(x-3y\right)=5\\3\left(x-1\right)+5\left(x-3y\right)=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\left(x-1\right)-9\left(x-3y\right)=15\\6\left(x-1\right)+10\left(x-3y\right)=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}19\left(x-3y\right)=-19\\3\left(x-1\right)+5\left(x-3y\right)=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\3\left(x-1\right)-5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\x-1=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\-\dfrac{4}{3}-3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2021

5b.

Theo Bunhiacopxki:

\(\left(\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}\right)^2\le\left(x+y\right)\left(\left(2x+y\right)+\left(2y+x\right)\right)=3\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}\le\sqrt{3}\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}}\ge\dfrac{x+y}{\sqrt{3}\left(x+y\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y

20 tháng 4 2023

\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)

20 tháng 4 2023

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\) 

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)       = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)

Bạn có nghe thấy 

Lời cầu cứu chăng?

Loài người nông cạn

Hủy hoại môi trường

 

Con người cứ ngỡ

Tài nguyên vô biên

Bao nhiêu tiên tiến 

Khai thác thiên nhiên

 

Nhưng đâu có ngờ

Vì sự “hững hờ”

Suy nghĩ ngu ngơ

Môi trường ô nhiễm 

 

Ai chịu trách nhiệm 

Tìm kiếm giải pháp 

Khắc phục hậu quả 

Hồi sinh trái đất 

 

Con người bội bạc 

Chặt hết cây cối

Rác thải trôi nổi 

Bốc mùi hôi thối

 

Biến đổi khí hậu

Mấy ai thấu thị

Đại dương thẳm sâu 

Chứa đầy u sầu

 

Ôi! Hỡi bạn ơi

Muốn nói đôi lời 

Môi trường tuyệt vời 

Hãy giữ muôn đời.

 

Phân loại rác thải 

Ngưng việc sai trái

Vứt rác bừa bãi

Ảnh hưởng lâu dài

 

Cùng trồng cây xanh

Hình thành rừng mới

Phủ kín đồi trọc 

Thanh lọc không khí

 

Mỗi người ý thức

Ăn sâu vào kí ức 

Cùng nhau chung sức

Gìn giữ môi trường

 

Mỗi trường quý giá

Cần sự nâng niu

Hành động nhỏ xíu

Cũng cần thực hiện

 

Vì cuộc sống “xanh”

Trí tuệ tinh anh

Nhận thức thật nhanh

“Bảo vệ môi trường”.

 
9 tháng 10 2023

ngôi trường của em 

suốt 3 tháng hè 

nằm im lặng lẽ 

chờ đón học trò 

 

mùa thu đã tới chúng em tựu phòng 

reo vang tiếng trống 

trường vui lạ thường 

14 tháng 11 2021

Bài 6

\(a,ĐK:x\ne\pm5\\ b,P=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\\ c,P=-3\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\Leftrightarrow-3\left(x+5\right)=1\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{3}\\ \Leftrightarrow Q=\left(3x-7\right)^2=\left[3\cdot\left(-\dfrac{16}{3}\right)-7\right]^2=529\)

14 tháng 11 2021

Bài 7:

\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ b,P=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\\ b,P=4\Leftrightarrow4\left(x-3\right)=4\Leftrightarrow x=4\)

14 tháng 11 2021

ok bài gì vậy?

14 tháng 11 2021

118:

80,71.               658,53.              613,72.             754.58

119:

a)55,24

b)238,932

c)613,545

d)563,552

120:

a)28,16

b)87,71

c)27,9

d)599,1

Làm hết sạch các câu bạn gửi à bạn

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài:
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài:
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.
Biểu cảm về con người:
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT)
Cảm nghĩ ban đầu.
Thân bài:
1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa )
2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.
3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó.
-> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn...
3. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng.
Có thể hứa hẹn, mong ước.

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

2 tháng 11 2023

bạn học tiếng anh như thế nào?(câu dịch á nha)

2 tháng 11 2023

là : làm thế nào để tôi học tiếng Anh