K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Vì a,b \(\in\) N* và (a,b) = 7 nên a,b \(\ge\) 7. Vì a,b \(\ge\) 7 nên a + b \(\ne\) 5. Vậy đề sai.

23 tháng 9 2017

Đề sai hoặc a;b không tồn tại

23 tháng 9 2017

a, b ko tồn tại đấy, nhưng ko bik ghi như thế nào hỉu chứ

24 tháng 1 2018

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

1 tháng 3 2020

a, ta có (3a+2b )+( 2a+3b)=5(a+b) chia hêt cho 5

mà 3a+2b chia hết cho 5 nên 2a+3b chia hết cho 5 (đpcm)

b,Gọi (a,b)=d nên [a,b]=6d nên a=dm,b=dn

(a,b).[a,b]=a.b=d.d.6

a-b=d(m-n)=5 nên 5 chia hết cho d nên d =1 (nếu d = 5 thì loại) nên a.b = 6 nên a=6,b=1

14 tháng 2 2016

a. n + 2 thuộc Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1; 3}

=> n thuộc {-5; -3; -1; 1}

b. n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}

c. 2n - 3 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> 2n thuộc {-8; 2; 4; 14}

=> n thuộc {-4; 1; 2; 7}.

14 tháng 2 2016

a, n= -1 hoặc 1 hoặc -5

b, n= 8 hoặc 4 hoặc -8 hoặc - 4

c, tương tự

27 tháng 1 2018

a) \(111⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2=\left\{\pm3;\pm37\right\}\)

Ta có bảng:

n + 23-337-37
n1-535-39

\(\Rightarrow n=\left\{1;-5;35;-39\right\}\)

Ta có:

n1-535-39
n - 21 (k là B(11))-7 (Ko phải là B(11)33 (B(11))-41 (Ko phải là B(11)

Vậy: n = 35

b) n - 1 là B(n + 5)

n + 5 là B(n - 1)

2 số là bội khi = nhau

=> n - 1 = n + 5

=> n = 6 (vô lí)

Vậy: Ko có giá trị thỏa mãn

30 tháng 8 2015

Vì b chia hết cho a Nên UCLN(a,b) = a

6 chia hết cho 3 => UCLN(6;3) = 3

15 tháng 11 2018

B \(⋮\) A  =>  ƯCLN ( a,b ) = A

VD : 4 và 2 ( b = 4 ; a = 2 )

B \(⋮\) A = 4 \(⋮\)2 =>   ƯCLN ( 4 ; 2 ) = 2

24 tháng 1 2017

A)Vì n+1=n+3-2

 mà n+1 chia hết cho n+3

 =>[(n+3)-2] chia hết cho n+3 mà n+3 chia hết cho (n+3)-2

                                    =>2 chia hết cho n+3 mà n \(\in\)Ư(2)={-1;-2;1;2}

                                                          Ta có :n+3=-1=>n=-4

                                                                    n+3=1=>n=-2

                                                                    n+3=-2=>n=-5

                                                                    n+3=2=>n=-1