K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))

18 tháng 4 2016

nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)

Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ

17 tháng 12 2017

câu B nha đúng nhớ like cho mình nha

11 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 105g = 0,105kg

t1 = 1420C

m2 = 0,1kg

t2 = 200C

t = 420C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu kim loại:

Q1 = m1c1Δt = 0,105.c1.(142 - 42) =10,5c1 J 

Nhiệt lượng thu vào của nước:

Q2 = m2c2Δt = 0,1.4200.(42 - 20) = 9240J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 10,5c1 = 9240

<=> c1 = 880J/kg.K

Có 2 bình có vỏ làm bằng kim loại giống nhau có cùng khối lượng m đều chứa cùng 1 khối lượng nước là 2m. Một quả cầu kim loại (cùng kim loại làm vỏ bình) có khối lượng m/2, quả cầu được thả nhẹ vào 1 trong 2 bình sao cho quả cầu ngập trong nước. Sau đó các bình được đun nóng đến nhiệt độ sôi của nước là T rồi để nguội đi cho đến khi bằng nhiệt độ của môi trường T0. Biết thời gian để...
Đọc tiếp

Có 2 bình có vỏ làm bằng kim loại giống nhau có cùng khối lượng m đều chứa cùng 1 khối lượng nước là 2m. Một quả cầu kim loại (cùng kim loại làm vỏ bình) có khối lượng m/2, quả cầu được thả nhẹ vào 1 trong 2 bình sao cho quả cầu ngập trong nước. Sau đó các bình được đun nóng đến nhiệt độ sôi của nước là T rồi để nguội đi cho đến khi bằng nhiệt độ của môi trường T0. Biết thời gian để nước nguội đến nhiệt độ môi trường của bình chứa quả cầu lớn gấp k lần so với bình không có quả cầu. Gọi ck, cn lần lượt là nhiệt dung riêng của kim loại và nước

a) Viết biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra của mối bình từ lúc ngừng đun đến lúc hạ nhiệt bằng nhiệt độ môi trường theo m, T, T0, ck và cn.

b) Biết sự tỏa nhiệt từ mỗi bình ra môi trường trong 1 đơn vị thời gian là như nhau. Xác định tỉ số nhiệt dung riêng của kim loại làm quả cầu và nước ck/cn theo k

2
27 tháng 5 2019

Cái này mk nhớ ko nhầm là đề thi chuyên Hạ Long đúng ko? Bài này suy nghĩ mãi ms ra!!khocroi

31 tháng 5 2019

bài này dễ bạn ạ

nếu cần mk giúp cho nhé

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A