K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

29 tháng 3 2019

Chọn A

18 tháng 3 2019

Đáp án A

Từ thực tế thì ta có thể thấy được : khi đưa nam châm lại gần lõi sắt thì nó sẽ hút mạnh hơn khi đưa lõi sắt lại gần nam châm

 => Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là lá thép

9 tháng 5 2019

Chọn A 

20 tháng 12 2021

A

7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

28 tháng 9 2019

Có thể kết luận một trong hai thanh này không phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì đổi đầu, chúng sẽ đấy nhau.

2 tháng 5 2022

D

2 tháng 5 2022

đúng thì tick nha bn

9 tháng 6 2018

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?A. Hai thanh nam châm hút nhauC. Mẹ em ấn nút công tắc bật đènB. Hai thanh nam châm đẩy nhauD. Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtCâu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:A. Lực nângC. Lực uốnB.  Lực épD. Lực hútCâu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:A. CânC. Tốc kếB.  Nhiệt kếD. Lực...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

1
3 tháng 5 2022

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

3 tháng 5 2022

câu nào sai mong mn góp ý ạ :")