K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

1
3 tháng 5 2022

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

3 tháng 5 2022

câu nào sai mong mn góp ý ạ :")

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng . 2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng . 3. tác...
Đọc tiếp

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .

2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .

3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .

4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.

6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............

7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .

1
13 tháng 2 2017

câu 1 (1) độ dài

(2) GHD

(3) ĐCNN

(4) thẳng đứng

(5) vuông góc

(6) lượng

(7) cân

(8) đẩy

(9) kéo

(10) lực hút

(11) thẳng đứng

(12) từ trên xuống dưới

(13)đàn hồi

(14) nén

(15) kéo

(16) chiều dài

3 tháng 5 2017

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

30 tháng 11 2016

a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.

b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.

c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.

d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.

30 tháng 11 2016

a, lực nâng

b,lực đẩy

c,lực hút

d,lực nâng

9 tháng 2 2022

B

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. 9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa. 9.3 Đánh dấu x vào ô...
Đọc tiếp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa.

9.3 Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi : ( các bạn chỉ cần ghi câu ra thôi nha )

  • Một cục đất xét
  • Một của bóng cao su
  • Một quả bóng bàn
  • Một hòn đá
  • Một chiếc lưỡi cưa
  • Một đoạn dây đồng nhỏ

9.4 Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

- Lực đàn hồi - Biến dạng

- Trọng lượng - Lực cân bằng - Vật có tính chất đàn hồi

a) Quan sát một cái cung treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi. Cánh cung đã bị ............... Cánh cung là một ............... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai ............... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương, ngược chiều và là hai ..............

b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ................ Đó là do kết quả tác dụng của ............... của người. Tấm ván là ................ Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một .............. Lực này và trọng lực của hai người là hai ............... .

c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ................. của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị .............. Lò xo ở yên xe là ............... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ............... đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai ...................

9.5 Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi :

A. Cục đất xét B. Sợi đây đồng

C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín

9.6 Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm ; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 12cm B. 12,5cm

C. 13cm D. 13,5cm

9.7* nếu treo quả cân 1kg vào một cái '' cân lò xo '' thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 7,6cm B. 5cm

C. 3,6cm D. 2,4cm

9.8 Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

- Trọng lực - lực đàn hồi

- dãn ra - cân bằng lẫn nhau

a) Treo một quả nẵng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị ...............

b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ................

c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ..................

d) Hai lực này ..................

9.9 Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N.

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N. D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

6
11 tháng 11 2016
9.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một
vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.
 c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

lại copy về hả

30 tháng 3 2018

Lực đẩy

24 tháng 5 2016

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

24 tháng 5 2016

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi