K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

ta có : \(\left(2x-y\right)^2+\left(2x+y\right)^2=4x^2-4xy+y^2+4x^2+4xy+y^2\)

\(=8x^2+2y^2=8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+2.\left(-0,3\right)^2=8.\dfrac{1}{4}+2.\dfrac{9}{100}\)

\(=2+\dfrac{9}{50}=\dfrac{109}{50}\)

30 tháng 8 2017

\(Thay\)x = \(\dfrac{-1}{2}\); y = -0.3 vào biểu thức \(\left(2x-y\right)^2+\left(2x+y\right)^2\) , ta có :

\(\left(2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)+0,3\right)^2+\left(2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)-0,3\right)^2=\left(\dfrac{-7}{10}\right)^2+\left(\dfrac{-13}{10}\right)^2=\dfrac{49}{100}+\dfrac{169}{100}=\dfrac{218}{100}=\dfrac{109}{50}\)

Vậy \(\dfrac{109}{50}\) là giá trị của biểu thức \(\left(2x-y\right)^2+\left(2x+y\right)^2\) tại x = \(\dfrac{-1}{2}\) ; y = -0.3

a) Ta có: \(\left(3x-2\right)^2+2\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)+\left(3x+2\right)^2\)

\(=\left(3x-2+3x+2\right)^2\)

\(=36x^2\)(1)

Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức (1), ta được:

\(36\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=36\cdot\dfrac{1}{9}=4\)

b) Sửa đề: \(\left(x+y-7\right)^2-2\cdot\left(x+y-7\right)\left(y-6\right)+\left(y-6\right)^2\)

Ta có: \(\left(x+y-7\right)^2-2\cdot\left(x+y-7\right)\left(y-6\right)+\left(y-6\right)^2\)

\(=\left(x+y-7-y+6\right)^2\)

\(=\left(x-1\right)^2=100^2=10000\)

24 tháng 7 2019

\(3x=2y=z\Rightarrow\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y+z}{6+2+3}=\frac{99}{11}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=54\\x=18\\y=27\end{cases}}\)

24 tháng 7 2019

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau  ta có

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}=\frac{2x-3y+4z}{1+-1-2}=\frac{48}{-2}=-24\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-8\\z=-12\end{cases}}\)

30 tháng 11 2021

2: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểmcó tung độ bằng 1 là:A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhauB. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhauCâu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y...
Đọc tiếp

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1 là:
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau

Câu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau.
Kết luận nào sau đây đúng
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến.
D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.

Câu 15: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến.
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.

1

Câu 9: B

a, \(\frac{x^2}{x+1}+\frac{2x}{x^2-1}+\frac{1}{x+1}+1\)

\(=\frac{x^2\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x^3-x^2-2x+x-1-x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^3-2x^2-x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)