K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 8 2021

Gọi O là trung điểm AD

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD=a\)

\(\Rightarrow\) O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy

Gọi I là trung điểm SD \(\Rightarrow IO\perp\left(ABCD\right)\) đồng thời I là tâm đường tròn ngoại tiếp SAD (tam giác SAD vuông tạm A)

\(\Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp

\(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=2a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}SD=a\sqrt{2}\)

8 tháng 2 2019

7 tháng 8 2018

ABCD là hình thang cân có AB=CD=BC=2a,AD=2a ⇒  ABCD

là 1 nửa của hình lục giác đều, có tâm O là trung điểm của AD.

Gọi I là trung điểm của SD ⇒ OI//SA 

Mà S A ⊥ ( A B C D ) ⇒ O I ⊥ ( A B C D ) ⇒ I  là tâm mặt cầu ngoại tiếp

khối chóp S.ABCD ⇒ I  là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD là:

R = S D 2 = S A 2 + A D 2 2 = 2 a 2 2 = a 2

Thể tích khối cầu đó là:

V = 4 3 πR 3 = 4 3 π a 2 3 = 8 πa 3 2 3

Chọn đáp án A.

3 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp:

- Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy

- Từ O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng đáy

- Dựng mặt phẳng trung trực α của một cạnh bên nào đó

- Xác định I = α ∩ d  I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho

19 tháng 12 2017

16 tháng 7 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp hình chóp

- Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

- Vẽ đường thẳng (d) qua O và vuông góc đáy.

- Vẽ mặt phẳng trung trực của một cạnh bên bất kì cắt (d) tại I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp cần tìm và bán kính R = IA = IB =IC = …

Cách giải:

ABCD là hình thang cân => ABCD là tứ giác nội tiếp => Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD trùng với đường tròn ngoại tiếp hình thang ABCD.

Gọi I là trung điểm AD. Do AB = CD = BC = a, AD = 2a, ta dễ dàng chứng minh được I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SD, SA.

Þ MI, MN là các đường trung bình của tam giác SAD

Þ MI//SA, MN//AD

Mà 

Þ MB = MC = MD = MA, MN là trung trực của SA

Þ MB = MC = MD = MS (=MA)

Þ M là tâm khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD

Bán kính 

Thể tích mặt cầu:

26 tháng 3 2017

Đáp án B.

Dựng tam giác đều IAB (I và C cùng phía bờ AB).

Ta có:

Qua I dựng đường thẳng song song với SA, cắt đường trung trực của SA tại O thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Gọi M là trung điểm của SA.

Ta có:

 

23 tháng 5 2018

Dựng tam giác đều IAB (I và C cùng phía bờ AB). Ta có ∠ I B C = 120 ° - 60 ° = 60 ° và IB=BC nên DIBC đều, IA=IB=IC=a

Qua I dựng đường thẳng song song với SA, cắt đường trung trực của SA tại O thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Gọi M là trung điểm của SA.

2 tháng 6 2019

2 tháng 8 2017

Chọn D