K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)(gt)

nên \(AB=\dfrac{3}{4}\cdot AC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{4}\cdot AC\right)^2+AC^2=10^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{16}\cdot AC^2+AC^2=100\)

\(\Leftrightarrow AC^2=100:\left(\dfrac{9}{16}+1\right)=100:\dfrac{25}{16}=100\cdot\dfrac{16}{25}=64\)

hay AC=8(cm)

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)(gt)

mà AC=8cm(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{8}=\dfrac{3}{4}\)

hay AB=6(cm)

Vậy: AB=6cm; AC=8cm

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

nên CB=CD(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BCE}=\widehat{DCE}\)

Xét ΔBEC và ΔDEC có

CB=CD(cmt)

\(\widehat{BCE}=\widehat{DCE}\)(cmt)

EC chung

Do đó: ΔBEC=ΔDEC(c-g-c)

5 tháng 2 2022

hình như vẫn chưa có hình

7 tháng 6 2021

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

a, Ta có:

ADC=ˆAˆDAB=90o30o=60o

Mà 

Nên 

Do đó ΔADC là tam giác đều. (đpcm)

b, Theo chứng minh phần a, ta có: ΔADC là tam giác đều

AD=DC=AC(1)

Mà do AD là trung tuyến của ​​ΔABC trên AC nên

BD=CD=12BC

a: Xet ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

BA=BD

BH chung

=>ΔABH=ΔDBH

=>góc ABH=góc DBH

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

=>góc ABE=góc DBE

=>B,H,E thẳng hàng

c:

Sửa đề: CH cắt AF tại G

Xét ΔADC có

CH,AF là trung tuyến

CH cắt AF tại G

=>G là trọng tâm