K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

theo thứ tự x=8 x=2 n=30 k=3 x=3 x=7 x=0 x=2

                    

26 tháng 8 2023

\(28⋮\left(x-3\right)\) \(\left(x\ne3;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;7;10;17;31\right\}\left(x\inℕ\right)\)

10 tháng 8 2016

a) 3538

b) 4680

 

10 tháng 8 2016

Thế thì bố m cx làm đc 

25 tháng 11 2016

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

25 tháng 11 2016

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.

29 tháng 8 2023

\(28⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

 

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\in\left\{4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4+3;7+3;14+3;28+3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{7;10;17;31\right\}\)

26 tháng 8 2023

nhầm nha

Bạn xóa cái đoạn (x-3)\(\ne1;2\)

21 tháng 8 2023

bội của 28 và 108 là 4

=> x = 4

 

29 tháng 10 2017

Ta có:\(\left(4x+28\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left[2\left(2x+1\right)\right]\)

           \(\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left(4x+2\right)\)

            \(\Rightarrow26⋮\left(4x+2\right)\)(t/c chia hết của 1 tổng)

         Vì \(x\in N\Rightarrow4x+2\in N\)(1)

           \(\Rightarrow\left(4x+2\right)\in\left\{2;13;26\right\}\)

             \(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{11}{4};6\right\}\)

   Từ (1)=>\(x\in\left\{0;6\right\}\)

                 Có gì ko hiểu thì kbạn với mình nha

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48