K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Bài 1 :

1 Natri có số khối là 23

\(=>A=23=>p+n=23\)

Mà p có 11 hạt => e = p = 11 (hạt )

=>n= 23-11=12(hạt)

b, số lớp e là 3 lớp

vì lớp 1 tối đa 2e

lớp 2 tối đa 8e

lớp 3 = 11- 2- 8= 1e

Vậy số e lớp ngoài cùng là 1 .

17 tháng 6 2017

Bài 2 :

Lưu huỳnh có số khối là 32

\(=>A_S=p+n=32\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện :

\(\dfrac{p+e}{n}=2=>p+e=2n\)

p = e \(=>2p=2n=>p=n\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) có ;

\(2p=32=>p=16\left(hạt\right)\)

\(=>e=p=n=16\left(hạt\right)\)

Vậy........................

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

21 tháng 9 2023

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

B1 Natri có nguyên tử khối = 23 ,hạt nhân có 11 p                                                                                                                               a. Hãy tính tổng số hạt tạo thành nguyên tử natri                                                                                                                                  b. cho biết số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử natri                        ...
Đọc tiếp

B1 Natri có nguyên tử khối = 23 ,hạt nhân có 11 p                                                                                                                               a. Hãy tính tổng số hạt tạo thành nguyên tử natri                                                                                                                                  b. cho biết số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử natri                                                                                           

B2  nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân 13+ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . hãy tìm nguyên tử khối của nhôm

B3 lưu huỳnh có nguyên tử khối = 32 . có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện . hãy cho biết số lượng từng loại hạt trong nguyên tử lưu huỳnh

0

Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.

15 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Z=11 => X là Na

Bài 8: Bài luyện tập 1 - Học giải bài tập

1s22s22p63s1

Số e ngoài cùng là 1

6 tháng 11 2021

mik cần gấp ạ

 

6 tháng 10 2016

BÀI 1 : 

Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)

TA CÓ :

p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt

=> 2p - e = 20 

Kết hợp (1) ta được : 

2p = 50 => p = 25 (hạt)

               => e = 25 (hạt)

               => n = 30 (hạt)

Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)   

6 tháng 10 2016

Bài 2 :

Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)

=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)

TA CÓ : 

17 = 2 + 8 + 7

=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )