K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Vì 3 hiệu của 3 phần a , b , c đều lẻ nên số bị trừ và số trừ phải 1 chẵn 1 lẻ. Mà tất cả các số 5,11,7,3,13,1 đều là số lẻ nên tính chẵn lẻ phải phụ thuộc vào x và y nên x và y có 1 số chẵn 1 số lẻ.

Mà ta có số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Nên x hoặc y sẽ bằng 2.

a) \(5x^2-11y^2=1\)

Có 2 trường hợp:

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5.2^2-11y^2=1\\5x^2-11.2^2=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}11y^2=5.2^2-1=19\left(sai̸\right)\\5x^2=1+11.2^2=45\Rightarrow x^2=45:5=9̸\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3,y=2.

2 câu kia tương tự.

loading...  loading...  

28 tháng 1 2020

Bài 1:a)Vì p là số nguyên tố nên p=2,3,5,7,...

-Với p=2 thì p+10=12(hợp số)\(\rightarrow\)loại

-Với p=3 thì p+10=13, p+20=23 (số nguyên tố)\(\rightarrow\)chọn        

-Với p>3 và p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3;p+10,p+20>3 nên:

Nếu p=3k+1 thì p+20=3k+21\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+12\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Vậy p=3 là giá trị cần tìm

Còn lại bạn cứ tiếp tục nhé

         

27 tháng 6 2017

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

7 tháng 11 2018

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 6 2018

Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự

Bài 2 : Ta có :

\(x^2-6y^2=1\)

\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)

=> y2 là số chẵn

Mà y là số nguyên tố => y = 2

Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)

\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5 ; y =2

25 tháng 3 2015

Ta có 46y là số chẵn với mọi y.

Nếu x là SNT lớn hơn 2=> 59x lẻ=>59x+46y lẻ(ko thỏa mãn đề bài)

=>x chẵn. Mà chỉ có số 2 là SNT chẵn duy nhất =>x=2

=>y=(2004-59.2)/46=41 

25 tháng 3 2015

bài 1: x=2 ; y=41

bài 2: 3

29 tháng 10 2023

a: loading...

b: \(x^2+117=y^2\)

=>\(x^2-y^2=-117\)

=>\(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=-117\)

\(Ư\left(-117\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;13;-13;39;-39;117;-117\right\}\)

=>\(-117=1\cdot\left(-117\right)=\left(-1\right)\cdot117=3\cdot\left(-39\right)=\left(-3\right)\cdot39=\left(9\right)\cdot\left(-13\right)=\left(-9\right)\cdot13\)

TH1: x-y=1 và x+y=-117

=>2x=-116 và x-y=1

=>x=-58(loại)

TH2: x-y=-1 và x+y=117

=>2x=118 và x-y=-1

=>x=59 và y=59+1=60(loại)

TH3: x-y=-3 và x+y=39

=>2x=42 và x-y=-3

=>x=21(loại)

TH4: x-y=3 và x+y=-39

=>2x=-42 và x-y=3

=>x=-21(loại)

TH5: x-y=9 và x+y=-13

=>2x=-4 và x-y=9

=>x=-2(loại)

TH6: x-y=-9 và x+y=13

=>2x=4 và x-y=-9

=>x=2 và y=2+9=11

=>Nhận

Vậy: x=2 và y=11