K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Dễ thấy x = 0 thuộc tập xác định của hàm số.

\(f\left( 0 \right) = {0^2} + 1 = 1\)

Ta có:       \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {{x^2} + 1} \right) = {0^2} + 1 = 1\)

                   \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {1 - x} \right) = 1 - 0 = 1\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = 1\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 1 = f\left( 0 \right)\).

Vậy hàm số liên tục tại điểm \(x = 0\).

b)Dễ thấy x = 1 thuộc tập xác định của hàm số.

\(f\left( 1 \right) = {1^2} + 2 = 3\)

Ta có:       \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {{x^2} + 2} \right) = {1^2} + 2 = 3\)

                   \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} x = 1\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\).

Vậy hàm số không liên tục tại điểm \(x = 1\).

26 tháng 9 2016

a, 20 . x - 3 = 0

=> x - 3 = 0 : 20

=> x - 3 = 0

=> x = 0 + 3

=> x = 3

b, ( x - 1 ) . ( x - 2 ) = 0

TH 1 : 

x-1 = 0

=> x = 0 + 1

=> x = 1

TH2 :

x - 2 = 0

=> x = 0 + 2 

=> x = 2

Vậy x = 1 hoặc x = 2

 

 

26 tháng 9 2016

1)20.\(x-3=0\)

\(20.x=0+3\)

\(20.x=3\)

\(x=3:20\)

\(x=\frac{3}{20}\)

Vậy \(x=\frac{3}{20}\)

2)\(\left(x-1\right).\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-1=0\) hoặc \(x-2=0\)

TH1:\(x-1=0\)

\(x=0+1\)

\(x=1\)

TH2:\(x-2=0\)

\(x=0+2\)

\(x=2\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)

26 tháng 4 2023

`1/2 : x-5/6 =-2/3`

`=> 1/2 : x=-2/3 +5/6`

`=> 1/2 : x= -4/6 +5/6`

`=> 1/2 : x=1/6`

`=>x=1/2:1/6`

`=>x= 1/2 xx 6`

`=>x= 6/2`

`=>x=3`

Vậy `x=3`

__

`20% . x +5/8 -x . 0,5 =11/20`

`=> 20/100 . x + 5/8 - x . 5/10=11/20`

`=> 1/5 . x+5/8 - x. 1/2 =11/20`

`=> (1/5 -1/2) . x+5/8=11/20`

`=>-3/10 . x+ 5/8 =11/20`

`=> -3/10 . x=11/20 -5/8`

`=>-3/10 .x=-3/40`

`=> x= -3/40 : (-3/10)`

`=> x=-3/40 xx (-10/3)`

`=>x= 1/4`

Vậy `x=1/4`

` @ ` \(\text{Nguyễn Hoàng Duy Khánh}\)

26 tháng 4 2023

mình vừa giải câu ở dưới r nhe 

24 tháng 7 2019

\(20\left(x-2\right)^2-5\left(x+1\right)^2+48\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> \(63x^2-138x-21=0\)

<=> \(3\left(21x^2-46x-7\right)=0\)

<=> \(3\left(21x^2+3x-49x-7\right)=0\)

<=> \(3\left[3x\left(7x+1\right)-7\left(7x+1\right)\right]=0\)

<=> \(3\left(7x+1\right)\left(3x-7\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}7x+1=0\\3x-7=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{7}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{7}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

24 tháng 7 2019

\(20\left(x-2\right)^2-5\left(x+1\right)^2+48\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow63x^2-138x-21=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(7x+1\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{7}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

4 tháng 7 2019

a, \(4x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(4x-5\right)\)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right)\\4x=5\Rightarrow x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

b, \(5x\left(x-20\right)+5x-100=0\)

\(5x\left(x-20\right)+\left(5x-100\right)=0\)

\(5x\left(x-20\right)+5\left(x-20\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(5x+5\right)\)= 0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-20=0\\5x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\5x=-5\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

c, \(2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2=0\)

  1. tập xác định của chương trình
  2. Rút gọn thừa số chung

  3. Giải phương trình

  4. Giải phương trình

  5. Biệt thức

  6. Biệt thức

  7. Nghiệm

  8. Lời giải thu được

Vậy x= 0 và x = 2

d, \(\left(x-3\right)^2-5x-x^2=12\)

\(\left(x^2-2.x.3+3^2\right)-5x-x^2=12\)

\(x^2-6x+9-5x-x^2=12\)

\(-11x+9=12\)

\(-11x=3\)

=> \(x=-\frac{3}{11}\)

29 tháng 9 2015

Toàn mấy bài trong Violympic 7 vòng 3 bài sắp xếp.

a) x = 1/4

b) x = 1/2

c) x = -1/4