K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Lục giác DPEQFM có các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

DP = QF (vì bằng 1/2 OA);

PE = MF (vì bằng 1/2 OC)

EQ = MD (vì bằng 1/2 OB)

Lục giác DPEQFM có 6 cạnh bằng nhau chỉ khi DP = PE = EQ.

Muốn vậy, ta phải có OA = OB = OC, khi đó O là điểm cách đều ba điểm A, B, C. Vậy O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ABC.

10 tháng 1 2019

Theo giả thiết D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC và CA nên DE, EF, FD là các đường trung bình của tam giác ABC. Do đó, ta có:

DE = 1/2 AC,EF = 1/2 AB,FD = 1/2 BC (1)

Mặt khác, M là trung điểm của OA, P là trung điểm của OB, Q là trung điểm của OC, xét các tam giác OAB, OBC, OCA, ta cũng có:

MP = 1/2 AB,PQ = 1/2 BC, QM = 1/2 AC. (2)

Từ đẳng thức (1) và (2), ta suy ra :

DE = QM, EF = MP, FD = PQ.

Do đó ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy △ DEF đồng dạng  △ QMP theo tỉ số đồng dạng k = 1, trong đó D, E, F lần lượt tương ứng với các đỉnh Q, M, P.

31 tháng 5 2019

16 tháng 9 2016


Triangle poly1: Polygon A, B, C Segment c: Segment [A, B] of Triangle poly1 Segment a: Segment [B, C] of Triangle poly1 Segment b: Segment [C, A] of Triangle poly1 Segment j: Segment [A, G] Segment k: Segment [B, H] Segment l: Segment [I, C] Segment n: Segment [H, G] Segment q: Segment [O, I] Segment r: Segment [O, G] Segment f_1: Segment [A, D] Segment g_1: Segment [O, K] Segment m: Segment [A, H] Segment p: Segment [B, G] Segment s: Segment [E, D] Segment h_1: Segment [H, O] A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) A = (6.37, 4.19) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) B = (3.15, -2.53) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) C = (15.4, -3.36) Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point F: Midpoint of c Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point D: Midpoint of a Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b Point E: Midpoint of b O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) O = (10.6, -2.67) Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point I: Intersection point of f, i Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point G: Intersection point of d, g Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point H: Intersection point of e, h Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point K: Intersection point of j, k Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1 Point J: Intersection point of f_1, g_1

a) DE là đường trung bình tam giác ABC=>DE//AB và DE=\(\frac{1}{2}\)AB

DE là đường trung bình tam giác OGH=>DE//GH và DE=\(\frac{1}{2}\)GH

=> AB//GH và AB=GH => AHGB là hình bình hành => AG và BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

CM tương tự: AIGC là hình bình bình hành => AG,IC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

                     IBCH là hình bình hành => IC,BH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> AG,BH,CI đồng quy.

b) K trung điểm AG => OK là trung tuyến tam giác AGO

Mà AD là trung tuyến tam giác AGO ( DG=DO do đối xứng tâm )

=> Giao điểm J của hai đường là trọng tâm tam giác AGO

=> JD =\(\frac{1}{3}\)AD

Mà AD là trung tuyến tam giác ABC

=> J là trọng tâm tam giác ABC

Vậy OK luôn đi qua điểm cố định là trọng tâm tam giác ABC.

16 tháng 9 2016

Lỡ vẽ hình bự quá rồi dán lên nhìn xấu ghê.

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IMa. Tính góc BACb.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau3)Cho tam giác ABC. Ở...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IM
a. Tính góc BAC
b.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH

2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau

3)Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ấy vẽ tam giác đều ACE. Trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB, vẽ tam giác đều ABD. Gọi H, K, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AE, CD. Chứng minh rằng HKM là tam giác đều

4)Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng EF=1/2CD

0

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AICM có

E là trung điểm chung của AC và IM

góc AIC=90 độ

Do đó; AICM là hình chữ nhật

29 tháng 4 2022

loading...

a, Vì \(\Delta ABC\) đều và \(O\) là giao điểm 3 đường trung trực nên \(AO\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^o\)

b, Tương tự a, \(\widehat{OCB}=30^o\)

Chứng minh được: \(\Delta MAO=\Delta OPC\left(c.g.c\right)\)

Ta có: \(\Delta MAO=\Delta OPC\Rightarrow OM=OP\left(1\right)\)

c, Tương tự b

\(\Delta MAO=\Delta NBO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow ON=OM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra O là giao điểm

3 đương trung trực của tam giác MNP

 

Bài 2: 

Kẻ OH⊥AB tại H và OK⊥CD tại K

Ta có: OH⊥AB(gt)

AB//CD(gt)

Do đó: OH⊥CD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

mà OK⊥CD(gt)

và OH và OK có điểm chung là O

nên O,H,K thẳng hàng

Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OH là đường cao ứng với cạnh đáy AB(gt)

nên OH là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

hay \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

Xét ΔOCD có OC=OD(=R)

nên ΔOCD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOCD cân tại O(cmt)

mà OK là đường cao ứng với cạnh đáy CD(Gt)

nên OK là đường phân giác ứng với cạnh CD(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{COK}=\widehat{DOK}\)

Ta có: \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(cmt)

\(\widehat{COK}=\widehat{DOK}\)(cmt)

Do đó: \(\widehat{AOK}-\widehat{COK}=\widehat{BOK}-\widehat{DOK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

\(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BD}\)

hay \(\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{BD}\)(đpcm)