K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:

- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt

8 tháng 12 2017

- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.

- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.

31 tháng 3 2023

Thực dân Pháp đã xâm chiến toàn bộ việt nam

24 tháng 1 2018

Đáp án A

18 tháng 1 2017

Đáp án A

28 tháng 9 2017

Chọn đáp án: A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

Giải thích: Sự thất bại của trận Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho quân Pháp hoang mang. Nhưng ngay lúc đó, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã chủ trương thương lượng với Pháp. Với dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam, Pháp đã bắt triều đình Nguyễn ký hiệp ước Pa-ta-nốt. Cơ bản thừa nhận là thuộc địa của Pháp

2 tháng 7 2017

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt ra vô cùng cấp thiết. Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam không còn là đường lối của một nhóm thực dân hiếu chiến mà đã trở thành đường lối chung của chính phủ Pháp. Do đó, sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay vì hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thì thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang và chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A