K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Số kg hành cần để muối rau cải là:

2.5%=0,1(kg)

Số kg đường cần để muối rau cải là:

2.\(\dfrac{1}{1000}\)=0,002(kg)

Số kg muối cần để muối rau cải là:

2.\(\dfrac{3}{40}\)=0,15(kg)

Vậy nếu muối 2kg rau cải thì cần: 0,1kg hành

0,002kg đường

0,15kg muối

chúc bạn học tốt nha!

26 tháng 4 2017

giải

khối lượng hành để muối 2 kg rau cải

2.5% = 2.\(\dfrac{1}{20}\) = 0,1 (kg)

khối lượng đường để muối 2 kg rau cải

2.\(\dfrac{1}{1000}\) = 0,002 (kg)

khối lượng muối cần để muối 2kg rau cải

2.\(\dfrac{3}{40}\) = 0,15 (kg)

ĐÚNG 100% AI THẤY HAY THÌ TICK CHO MÌNH NHAhaha

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

6 tháng 4 2017

Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Tính CA, CB, DA, DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Lời giải:

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm

12 tháng 9 2017

Đồ chép mạng

ví dụ :7/3 và 7/4

30 tháng 3 2017

Bài 72 (trang 37 SGK Toán 6 tập 2):

Đố: Có những cặp phân số mà ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.

Giải:

Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: .

Ta muốn có .

Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.

Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.

Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:

Mặt khác, Vậy .

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.

30 tháng 3 2017

.

30 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)

A=\(\dfrac{7}{19}.1+\dfrac{12}{19}\)

A= \(\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=1\)

B=\(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)

20 tháng 3 2016

bạn ghi đề ra đi 

20 tháng 3 2016

Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:bai 78

Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.

9 tháng 11 2015

Bài giải:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.