K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) Tam giác HMN là tam giác đều.

undefined

6 tháng 1 2017

a) Tam giác HMN là tam giác đều. Đường cao là :

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều chính là 6 lần diện tích của tam giác đều HMN. Nên:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Thể tích của hình chóp:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Trong tam giác vuông SMH có:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Đường cao của mỗi mặt bên là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích xung quanh của hình chóp là:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích toàn phần:

Giải bài 46 trang 124 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Trong mặt phẳng chứa đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác ABCD ta kẻ đường kính qua O vuông góc với dây cung AC tại I. Ta có IA = IC và OI // BD. Gọi O’ là tâm mặt cầu đi qua 5 đỉnh của hình chóp. Khi đó điểm O’ phải nằm trên trục d của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Ta có d ⊥ (ABCD) tại O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Ta có MI // SA nên MI  ⊥ (ABCD) tại I. Từ M kẻ đường thẳng d’ // OI cắt d tại O’. Vì d′  (SAC) tại M nên ta có O’C = O’S và O’C là bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

28 tháng 1 2018

11 tháng 8 2019

 

Đáp án D.

 Giả sử hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I bán kính r, thiết diện đi qua đỉnh là ∆ S A D  cân tại S.

Gọi J là trung điểm của AB, ta có A B ⊥ I J A B ⊥ S I → A B ⊥ S I J → S A B ⊥ S I J  

Trong mặt phẳng (SIJ): Kẻ I H ⊥ S J , H ∈ S J  

Từ S A B ⊥ ( S I J ) ( S A B ) ∩ ( S I J ) = S J → I H ⊥ S A B → I H = d ( I ; ( S A B ) ) = 24   ( c m ) I H ⊥ S J  

1 I H 2 = 1 S I 2 + 1 S J 2 → 1 I J 2 = 1 24 2 - 1 40 2 = 1 900 → I J = 30

→ S J = S I 2 + I J 2 = 50   ( c m )  

A B = 2 J A = 2 r 2 - I J 2 = 2 50 2 - 30 2 = 80   ( c m )

Vậy S ∆ S A B = 1 2 S J . A B = 1 2 . 50 . 80 = 2000 ( c m 2 )  

 

 

3 tháng 1 2019

Đáp án D.

 Giả sử hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I bán kính r, thiết diện đi qua đỉnh là ∆ SAD cân tại S.

Gọi J là trung điểm của AB, ta có 

=> (SAB) ⊥ (SIJ)

Trong mặt phẳng (SIJ): Kẻ IH ⊥ (SAB) => IH = d(I;(SAB)) = 24 (cm)

Vậy= 2000 c m 2

4 tháng 12 2018

15 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi r là bán kính đáy của hình nón ta có OA = r, SO = h và SA = SB = SC = SD = l là đường sinh của hình nón.

Gọi I là trung điểm của đoạn AB, ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(2) ⇒ r = 2 lcos α

(1) ⇒ l 2 = h 2 + 2 l 2 cos2 α

⇒  h 2 = l 2 (1 − 2cos2 α )

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

12 tháng 6 2019

20 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay