K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhớ và ghi lại tên của các văn bản đã được đọc – hiểu trong cả năm học. Gợi ý: Xem lại phần mục lục (cần thiết kiểm tra lại từng bài cụ thể) để ghi lại tên từng văn bản cho chính xác, đồng thời kiểm tra và bổ sung những thông tin còn thiếu, còn chưa nắm chắc để ghi vào vở cho đầy đủ. 2. Xem lại các bài 1, 5, 10, 12, 14, 29 để kiểm tra và ghi nhớ các định nghĩa về: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tổng kết các văn bản truyện theo bảng dưới đây (đã có một số ví dụ mẫu):
STT Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách,vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính
1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân và Âu Cơ Xây dựng hai nhân vật nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi và tinh thần đoàn kết của dân tộc.
2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Nhân vật chính biểu tượng cho những vẻ đẹp của người lao động
3 Thánh Gióng Thánh Gióng Biểu tượng cho ý thức, sức mạnh bảo vệ đát nước, đồng thời thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
2. Dựa vào bảng thống kê vừa mới hoàn thành, tự chọn ba nhân vật mà em thích. Chú ý giải thích lí do tại sao em lại lựa chọn các nhân vật đó (có những điểm đặc biệt về tính cách, phẩn chất, hình dáng, …gợi cho em sự thích thú). 3. Về phương thức biểu đạt (phương thức tự sự), truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại đều có những điểm giống nhau, đó là: có nhân vật, có cốt truyện, có người kể chuyện (hoặc nhân vật kể chuyện). 4. Điền vào bảng liệt kê sau (căn cứ vào sách Ngữ văn 6, tập hai – chú ý các văn bản văn học Việt Nam):
STT Tên văn bản Thể hiện lòng yêu nước Thể hiện lòng nhân ái
1 Bài học đường đời đầu tiên X
2 Sông nước Cà Mau X
3 Bức tranh của em gái tôi X
4 Vượt thác X
5 Đêm nay Bác không ngủ X
6 Lượm X X
7 Cô Tô X
8 Cây tre Việt Nam X
9 Lao xao X
10 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử X
11 Động Phong Nha X

14 tháng 4 2017

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL NHÌU

14 tháng 4 2017
STT Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. - Mục đích : Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình. - Tác phẩm lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí sự.
2 Văn bản miêu tả - Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện. - Mục đích : Giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc chúng. - Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật. - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
3 Văn bản biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật. - Mục đích : Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm. - Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn. - Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người. - Tác phẩm văn học : thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí...
4 Văn bản thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng. - Mục đích : Giúp người đọc có trí thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng. - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá. - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật. - Văn bản trình bày trí thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội.
5 Văn bản nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. - Mục đích : Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. - Cáo, hịch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi. - Sách lí luận. - Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội. - Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học.
6 Văn bản điều hành (hành chính-công vụ) - Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. - Mục đích : Đảm bảo các quan hệ bình thường giữa người và người theo quy định và pháp luật. - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên bản - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng
1. So sánh và tự rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa các kiểu văn bản. Gợi ý: So sánh trên từng đặc điểm: mục đích, nội dung, phương thức biểu đạt, các phương pháp sử dụng và yêu cầu về ngôn ngữ. 2. Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được hay không? Vì sao? Gợi ý: Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau. 3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ. Gợi ý: Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể. 4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau. Gợi ý: Kiểu văn bản là cơ sở. Một kiểu văn bản có thể có những hình thức văn bản khác nhau. Kiểu văn bản không đồng nhất với thể loại tác phẩm văn học. Tuy nhiên, mỗi thể loại văn học thường gắn với một kiểu văn bản như là yếu tố cơ sở. Không thể đồng nhất giữa kiểu văn tự sự với thể loại văn học tự sự. Nhưng trong thể loại văn học tự sự, yếu tố tự sự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tương tự như vậy, kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình là khác nhau nhưng trong thể loại văn học trữ tình, yếu tố biểu cảm (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) giữ vai trò chủ đạo. Cũng có thể thấy đặc điểm này trong tác phẩm nghị luận. Người viết có thể sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. Các yếu tố này giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm. 5. Hãy kể tên các thể loại văn học đã học. Gợi ý: Tự sự, trữ tình, kịch, kí. 6. Mỗi thể loại văn học có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt không? Gợi ý: Các phương thức biểu đạt khác nhau có thể được kết hợp sử dụng trong một thể loại văn học. Ví dụ: Tự sự (thể loại văn học) có thể sử dụng các phương thức biểu đạt tự sự, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm… Văn bản thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận. 1. Phần Văn và tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nắm vững những kiến thức, kĩ năng của phần Tập làm văn thì mới có khả năng đọc – hiểu tốt và ngược lại. Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn là những biểu hiện cụ thể, sinh động của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. 2. Những nội dung của phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn và Tập làm văn. Cần nắm chắc những kiến thức và vận dụng được các kĩ năng về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản (hoặc đoạn trích) cũng như để viết, nói cho tốt. 3. Các phương thức biểu đạt như miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh là những phương thức không thể thiếu đối với việc làm văn. Rèn luyện kĩ năng làm văn, thực chất cũng là rèn luyện sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh trong những tình huống cụ thể.
14 tháng 4 2017

MIK THANKS NHƯ NGỌC CHANNEL

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

29 tháng 4 2019

dshgfsueyegyesiuw ywykjhdisu susof u  gu g u ghuggughghiuagsugjdhoqyhisiuayowh  ieyh

5:

a: góc ACB=1/2*180=90 độ

Xét ΔAKH vuông tại K và ΔACB vuông tại A có

góc KAH chung

=>ΔAKH đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔADC và ΔBEC có

AD=BE

góc DAC=góc EBC

AC=BC

=>ΔADC=ΔBEC

=>DC=EC

=>ΔDEC cân tại C

góc CAB=45 độ

=>góc CDE=góc CAB=45 độ

=>ΔCDE vuông cân tại C

2 tháng 5 2023

ở dãy a và dãy b,các em nhỏ chia ra thành từng nhóm để chơi trò trốn tìm ,một số nhóm khác thì chơi đá cầu.Còn ở dãy c và dãy d,các bn nữ đang chơi cầu lông và đánh bóng chuyền.Nhìn áo ai cũng ướt đẫm mồ hôi,khuôn mặt đỏ bừng nhưng đầy niềm vui,hạnh phúc.một số khác thì chơi nhảy dây.những chiếc dây đủ màu sắc đưa lên lại vòng xuống tạo thành một vòng tròn liên hồi.ở giữa sân trường đang có một tốp bn đang chơi những trò chơi dân gian như:ô ăn quan,lò cò, bịt mắt bắt dê,...bạn nào chơi cũng rất nhanh nhẹn và khéo léo.ở gần đó có hai đội bóng đang thi đấu với nhau.nhìn ai cũng như những cầu thủ thực thụ vậy!hai bên đều có cổ động viên cổ vũ rất nhiệt tình,nghe rất náo nhiệt.phần sân trường có bồn cây,ghế đá thì trở thành địa điểm lý tưởng cho các bn ngồi đọc sách.và tất nhiên cũng ko thể thiếu đc những nhóm bà tám.từ những bộ phim hay,idol và kể cả chuyện ở nhà,ở trường đều có thể trở thành chủ đề cho các bn bàn tán hăng say.riêng em,em chơi cầu lông cùng với các bn