K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Ta có:

A(x) = -26x2 - 14x + 1 = -1

=> x(-26x - 14) + 1 = -1

=> x(-26x - 14) = -2

=> Ta có các trường hợp:

+/ x = 2; -26x - 14 = -1 => -26x = 13 => \(x=-\dfrac{13}{26}=-\dfrac{1}{2}\)

\(2\ne-\dfrac{1}{2}\) nên không tồn tại trường hợp x = 2; -26x - 14 = -1

+/ x = -2; -26x - 14 = 1 => -26x = 15 => \(x=-\dfrac{15}{26}\)

\(-2\ne-\dfrac{15}{26}\) nên không tồn tại trường hợp x = -2; -26x - 14 = 1

+/ x = 1; -26x - 14 = -2 => -26x = 12 => \(x=-\dfrac{12}{26}=-\dfrac{6}{13}\)

\(1\ne-\dfrac{6}{13}\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; -26x - 14 = -2

+/ x = -1; -26x - 14 = 2 => -26x = 16 => \(x=-\dfrac{16}{26}=-\dfrac{8}{13}\)

\(1\ne-\dfrac{6}{13}\) nên không tồn tại trường hợp x = 1; -26x - 14 = -2

Vậy không tồn tại x

12 tháng 4 2017

mik k chắc :p

5 tháng 5 2018

ta có x=-1 là nghiệm của đa thức p

hay p(-1)=m2.(-1)+4=0

m2(-1)=-4

m2=-4/ -1=4

m=\(\sqrt{4}\)=2

b) ta có p(-1)=-2

hay p(-1)=a.(-1)+2=-2

a.(-1)=-2-2

a=-4/-1=4

haha mình không chắc lắm nha

17 tháng 2 2021

\(\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)+\left(7x-14\right)+a+14⋮x-2\)

nên a+14 chia hết cho x+2 nên:

a+14=0 hay a=-14

17 tháng 2 2021

Định làm Bê du nhưng lười:vvvv

Gọi f(x)=x3-3x2+5x+a; g(x)=x-2.

Gọi thương của phép chia f(x) cho g(x) là h(x)

Vì f(x) là đa thức bậc 3 mà chia cho g(x) là đa thức bậc nhất nên h(x) phải là đa thức bậc hay

=> h(x) có dạng x2+bx+c

Ta có: f(x)=g(x).h(x)

<=> x3-3x2+5x+a=(x-2)(x2+bx+c)

<=> x3-3x2+5x+a=x3+bx2-2x2+cx-2bx-2c

<=>x3-3x2+5x+a=x3-x2(2-b)+x(c-2b)-2c

Đồng nhất hệ số, ta được:

\(\hept{\begin{cases}2-b=3\\c-2b=5\\-2c=a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=3\\a=-6\end{cases}}}\)

Vậy a=-6

10 tháng 12 2018

b ở đâu bn

21 tháng 4 2019

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).