K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

mk vẽ hình hơi xấu mong các bạn thông cảm .

6 tháng 4 2017

vẽ cái kiểu j thế

chữ thì xấu bn đánh chữ mà chẳng đc

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.

Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.

Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.

Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.

15 tháng 9 2021

Thí nghiệm 1 là vật lý học

Thí nghiệm 2 là hoá học

Thí nghiệm 3 là sinh học

Thí nghiệm 2 là thiên văn học

22 tháng 11 2018

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu.

Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. Còn chậu không có lá thì không có hiện tượng.

Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.


 

26 tháng 1 2017

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

29 tháng 10 2018

Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.

24 tháng 4 2018

Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

4 tháng 1 2020

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

2.* Tiến hành:

- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày

- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt

- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt

- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá

- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm

- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng

* Kết quả:

- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột

- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột

* Kết luận:

- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột

18 tháng 6 2019

Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng

-Từ 4oC trở lên: nước nở ra

Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

3 tháng 11 2017

Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC

19 tháng 10 2022

ko chỉ câu này sau biết làm