K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC

29 tháng 10 2018

Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.

24 tháng 4 2018

Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

6 tháng 11 2019

Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Mô tả:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


30 tháng 4 2017

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau



10 tháng 6 2019

Chọn D.

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

8 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất:

- Rắn:

+)Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: Đặt con lăn trên một đầu cây cầu, để khoảng cách giữa các thanh sắt trên đường ray,...

- Lỏng:

+)Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: không đóng nước ngọt trong chay quá đầy, không nên đun nước thật đầy ấm,...

- Khí:

+)Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Ứng dụng: ngâm quả bóng bàn bị bẹp vào nước để quả bóng phồng ra,khi đổ nước ra khỏi phích rồi đậy nắp lại ngay thì nắp bị bật ra,...

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí: rắn < lỏng < khí.

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 5 2016

nêu các kết luận CHUNG  về sự nở vì nhiệt...............