K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Do :
- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...

31 tháng 3 2017

- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi gia súc, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...

20 tháng 2 2017

- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nhiệp, dịch vụ sinh hoạt.

- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.

- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.

- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lỉ đổ vào sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước…

4 tháng 5 2022

tham khảo :

Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm:

– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt

– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.

– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.

Liên hệ ở địa phương: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước…

4 tháng 5 2022

Refer:

Do :
- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...

Giữ gìn cây xanhSử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. Rút các phích khỏi ổ cắm. Sử dụng năng lượng sạch. Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) Ta tắm ao ta! .Giảm sử dụng túi nilông. Tận dụng ánh sáng mặt trời

8 tháng 5 2022

Nước ta có mùa nước khác nhau rõ rệt là do:

+ Chế độ mưa theo 2 mùa gió khác nhau rõ rệt.

+ Khí hậu nước ta có hai mùa là mùa mưa và mùa khô\(\rightarrow\)Chế độ nước có hai mùa là mà lũ và mùa cạn.

Nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm:

+ Người dân xả rác thải sinh hoạt xuống sông quá nhiều

+ Việc đi tiêu, tiện của mọi người hầu như đều đổ xuống sông

4 tháng 6 2018

  (a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.

   b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.

   (c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …

   d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …

   e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.

- Ô nhiễm nước: + Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển. + Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp. + Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. 1like nha

ao cái tên ng đặt câu hởi hãm zậyhum

? biện pháp ô nhiễm

1. Ô nhiễm không khí 

Thực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

 

13 tháng 3 2018

Những nguyên nhân làm cho nguồn nước sông bị ô nhiễm

-Sông ngòi thường bắt nguồn từ miền núi chảy về đồng bằng, sau đó đổ nước ra biển.

-Miền núi là đầu nguồn nước, do rừng cây ở đây bị chặt phá nhiều khiến cho nước mưa và bùn cát dồn nhanh xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội, tàn phá mùa màng, cuốn trôi nhà cửa, gia súc,...

-Ở các vùng đồng bằng, dân cư đông đúc, kinh tế phát triển, có rất nhiều dòng sông, khúc sông đã bị ô nhiễm nặng 11C bởi rác thải và các chất độc hại từ các khu dân cư, các đô thị, các khu công nghiệp chưa qua xử lí đã thải ngay vào dòng sông

28 tháng 10 2018

Đáp án

- Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.  (2 điểm)

- Nguyên nhân gây ô nhiễm sông ngòi:

    + Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt.  (1 điểm)

    + Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.  (0,5 điểm)

    + Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.  (0,5 điểm)

15 tháng 12 2016

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

15 tháng 12 2016

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.