K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Vị trí giới hạn Trung và Nam Mĩ

Trung và Nam Mĩ kéo dài khoảng từ 15 độ Bắc tới gần vòng Cực Nam

Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ

HỌC TỐT

26 tháng 3 2017

trung và nam mỹ gồm : Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km² .

6 tháng 3 2016

châu mĩ nằm ở bán cầu tây bao gồm bắc mĩ nam mĩ và dải đất hẹp trung mĩ nối bắc mĩ với nam mĩ 

 

6 tháng 3 2016

- diện tích: 42 triệu km2

- nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

- tiếp giáp với 3 đại dương:Bắc Băng Dương;Thái Bình Dương;Đại Tây Dương

- kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng cực Nam

12 tháng 11 2019

Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biển xen kẽ các đảo.

Vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á - Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu tư phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.


12 tháng 11 2019

Phần đất liền của ĐNÁ mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ.Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã lai với 1 vạn đảo lớn nhỏ,Vd:Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ 3 thế giới.Xu-ma-tơ-ra,Gia-va,...cũng là những đảo lớn.Ngoài ra còn nhiều đảo xen kẽ nhau.

Vị trí cầu nối ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á-Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để giao lưu hàng hóa và đầu tư phát triển sản xuất.

7 tháng 1 2019

Đáp án A

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ.

3 tháng 5 2018

Đáp án A

Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ

14 tháng 3 2021

Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).

 

 
28 tháng 6 2019

Đáp án D

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm tăng lên, hạ giá thành sản phẩm.

- Điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, nền kinh tế phát triển cân đối, tận dụng được nguồn lực của đất nước.

- Cải tiến kĩ thuật sẽ làm cho năng suất lao động được nâng cao, hạn chế sản xuất bằng tay chân.

=> Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là dựa vào những thành tựu khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.

Trận Stalingrad - bước ngoặt trong Thế chiến thứ 2 -  một trong các trận đánh tiêu biểu nhất lịch sử về nghệ thuật quân sự cũng như ý nghĩa xoay chuyển toàn cục. Nó có tác động tới không chỉ Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô mà cả toàn bộ Thế chiến thứ 2.

1 tháng 1 2022

B

20 tháng 4 2017

Châu Mĩ:

*Vị trí giới hạn:

– Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

*Địa hình:tương đối đơn giản

*Khí hậu:hàn đới,ôn đới,nhiệt đới

*Dân cư: + Dân số 528,7 triệu người (2007)

+ Mật độ dân số trung bình 20 người/km2

+ Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông

*Đô thị hóa:dân thành thị cao

*Kinh tế:rất phát triển,sản xuất trên quy mô lớn đạt trình độ cao

Châu ÂU:

*Vị trí giới hạn:-Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu có S trên 10 triệu km2

-Nằm khoảng 360B đến 710B chủ yếu nằm trong đới ôn hòa

-Tiếp giáp:+Phía B giáp BBD

+Phía T giáp ĐTD

+Phía N giáp biển địa trung hải

+Phái Đ ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran

*Địa hình:3 dạng

+Đồng bằng:kéo dài từ T sang Đ chiếm 23% S châu lục.Đ2:rộng lớn và bằng phảng

+Núi già:nằm ở phái B và vùng trung tâm với nwhnxg đỉnh tròn thấp,sườn thoải

+Núi trẻ: nằm ở phía N của nh đỉnh cao nhọn thung lũng,sâu

*Khí hậu:4 kiểu

+Khí hậu ôn đới hải dương:ven biển phái T

+Khí hậu ôn đới lục địa:nằm ở phía ĐN chiếm phần lớn S

+Khí hậu hàn đới:nằm ở phía B

+Khí hậu địa trung hải:nảm ở phía N

*Dân cư:chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it gồm 3 nhóm ngôn ngữ chính:Giec man,La tinh,Xlavo

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp

-Mật độ dân số trung bình trên 70 ng/km2

+Dân cư tập trung đông:các đồng bằng thung lũng vùng duyên hải

+Dân cư thưa thớt:phía B núi cao

*Đô thị hóa:75% dân số sống trong đô thị

+ĐK sống của ng dân nông hôn ngày càng gần vs đk sống của ng dân thành thị

*Kinh tế:Gồm nông nghiệp và công nghiệp và dịch vụ

Châu Nam Cực:

*vị trí giới hạn:nằm ở Cực Nam

+Lãnh thổ bao gồm:lục địa NC và cá đảo ven lục địa

+S:14,1 triệu km2

*Địa hình:toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ,độ cao:2600m

*Khí hậu:+Lạnh gía quanh năm,nhiệt độ dưới 00C

+Nhiêt độ thấp nhất đo đc -94,50C

+Gió hoạt động rất mạnh

+Là nơi có nh gió bão nhất thế giới

Châu đại dương:

*Vị trí:Gồm lục địa ô-xtray-li-a và các quần đảo trong TBD,S:8,5 triệu km2

*Đại hình:+Lục địa ô-xtray-li-a quần đảo niu di len và quần đảo pa-pua niu ghi lê địa hình phức tạp

+Các quần đảo con lại:đảo núi lửa hoặc đảo san hô

*Khí hậu:Phần lớn các đảo và quần đảo co khí hậu nóng ẩm và điều hòa mua nhiều

+Lục địa ô-xtray-li-a chủ yếu là hoang mạc

+Quần đảo niu-di-len có khí hậu ôn đới

*Dân cư:+Dân số ít:31 tr ng

+Mật độ dân số thấp nhất thê sgiwosi

+Dân cư phân bố ko đồng đều

+Tỉ lệ dân thành thị cao

+Chủ yếu là ng nhập cư

*Kinh tế:+Phát triển không đồng đều