K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Qua B kẻ đường thẳng //AC lần lượt cắt AK, AD tại L, G
=>ˆAFE=ˆACBAFE^=ACB^
ˆBFD=ˆBCABFD^=BCA^
=>ˆBFD=ˆAFE=ˆBFKBFD^=AFE^=BFK^
=>FB là phân giác trong góc ˆKFDKFD^ (1)
=>BKBD=FKFDBKBD=FKFD (2)
có FC⊥⊥FB (3)
từ (1,3) =>FC là phân giác ngoài ˆKFDKFD^
=>CKCD=FKFDCKCD=FKFD (4)
từ (2, 4) =>BKBD=CKCDBKBD=CKCD
<=>KBKC=DBDCKBKC=DBDC
<=>BLCA=BGCABLCA=BGCA (vì BL //AC //BG)
<=>BL =BG (5)
FMBL=AFAB=FNBGFMBL=AFAB=FNBG (6)
từ (5, 6)=>FM =FN (đpcm)

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC(g-g)

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

Ta có: \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

a: Xét ΔABC co AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM và ΔECM có

DB=EC

góc B=goc C

BM=CM

=>ΔDBM=ΔECM

b: Xét ΔADM và ΔAEM có

AD=AE
AM chung

MD=ME

=>ΔAMD=ΔAME

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N...
Đọc tiếp
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N đến AC, AD, BC. Gọi giao điểm của DM và CN là S. CMR:
1. Ba điểm K, L, R thẳng hàng
2. HN.CS=NC.SH
3. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, kẻ đường thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳng Al tại P, đường thẳng CP cắt đường thẳng AO tại Q. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IQ. CMR: đường thẳng PG đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
0
7 tháng 3 2022

Áp dụng định lý phân giác:

BDCD=ABAC=23⇒3BD=2CD=2(BC−BD)BDCD=ABAC=23⇒3BD=2CD=2(BC−BD)

⇔5BD=2BC⇒BD=25BC⇒BDBC=25⇔5BD=2BC⇒BD=25BC⇒BDBC=25

AE=35AD=35(AE+DE)⇒2AE=3DE⇒DEAE=23AE=35AD=35(AE+DE)⇒2AE=3DE⇒DEAE=23

Qua D kẻ đường thẳng song song AC cắt AE tại F

Áp dụng định lý Talet:

FDAK=FEKE=DEAE=23FDAK=FEKE=DEAE=23

Talet cho tam giác BCK: FDCK=BDBC=25FDCK=BDBC=25

⇒(FDAK):(FDCK)=(23):(25)⇔CKAK=53⇒(FDAK):(FDCK)=(23):(25)⇔CKAK=53

⇒CKAC−CK=53⇒3CK=5(24−CK)⇒CK=15⇒CKAC−CK=53⇒3CK=5(24−CK)⇒CK=15

AK=AC−CK=9

8 tháng 5 2017

A B C E D F

Giải:

a, Xét \(\Delta ADB,\Delta ADE\) có:

AD: chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)

AB = AE ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: AE = AB

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A

\(\Delta ABE\) cân tại A có AD là phân giác

\(\Rightarrow\)AD cũng là đường trung trực ( đpcm )

c, \(\Delta ADB=\Delta ADE\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow180^o-\widehat{ABD}=180^o-\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(đpcm\right)\)

Xét \(\Delta BFD,\Delta ECD\) có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh )

\(BD=DE\left(\Delta ADB=\Delta ADE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

Vậy...

9 tháng 5 2017

Bạn ơi mình không thấy rõ hình bạn có thể về hình qua bên trái được không

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BH//CK và BK//Ch

=>AB vuông góc BK và AC vuông góc CK

c: F ở đâu vậy bạn?

31 tháng 7 2023

đường cao BE và CF giao tại H