K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Các câu a,b, c mik biết làm rồi

 

22 tháng 12 2018

a, xét tam giác aom và tam giác bom có

oa=ob(gt)

góc aom=góc bom(gt)

om chung

=>tam giác aom=tam giác bom (cgc)

b,

16 tháng 12 2016

a) xét tg OAH & tg OBH có :

OH chung

OA = OB ( gt )

góc AOH = góc BOH ( Ot p/g góc xOy )

suy ra tg OAH = tg OBH (c. g .c )

b) do tgOAH = tg OBH ( cmt )

suy ra góc OAH= góc OBH ( 2góc tg ứng )

Xét tg ONB & tg OAM có :

góc OAH= góc OBH ( cmt )

OA = OB ( gt )

góc O chung

suy ra tg ONB = tg OAM ( g . c .g )

c) có : OA = OB suy ra O thuộc trung trực AB (1)

tg tự có AH =BH ( 2 c tg ứng của tg OAH = tg OBH )

suy ra H thuộc trung trực OH (2)

từ (1) & (2) suy ra OH trung trực của AB

suy ra OH vuông góc AB

d) bn tự cm theo cách trên ( cm H thuộc trung trưc MN ) haha

17 tháng 12 2016

a, Xét tam giác AOM và tam giác BOM

Ta có: OA = OB ( giả thiết)

         góc AOM = góc BOM ( Ot là tia phân giác góc xOy)

         OM cạnh chung

Do đó: tam giác AOM = tam giác BOM ( c-g-c)

17 tháng 12 2016

làm tiếp đi bạn tôi k cho

12 tháng 1 2017

a) xét 2 t/giác AHO và BHO có:

góc AHO=BHO=90 độ

OH cạnh chung

góc AOH=BOH (do OH nằm trên tia p/g Ot)

=> t/giác AHO=t/giác BHO (g.c.g)

(đpcm)

13 tháng 1 2017

câu c c/m thế nào vậy

a: Gọi H là một điểm bất kỳ trên tia Ot

Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

mà OH là tia phân giác ứng với cạnh AB

nên Ot là đường cao ứng với cạnh AB