K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

bt chết liền

7 tháng 3 2017

bài này phải nháp nhiều lắm mà cũng 10h r nên câu trả lời của mk là mk k píthiha

11 tháng 6 2018

Đáp án D

Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)

10 tháng 11 2016

hỏi gì vậy bạn

 

30 tháng 12 2016

- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.

1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?

Giải:

1.

1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến

– Đây là loại đột biến đảo đoạn

– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-

2.Cơ chế và hậu quả

– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài

9 tháng 9 2018

Hình bạn tự vẽ nha.

a, ABCD là hình vuông \(\Rightarrow AB=BC=CD=AD\)

Ta có: \(\hat{IAD}+\hat{DAE}=90^o\)

\(\hat{BAE}+\hat{DAE}=90^o\)

\(\Rightarrow \hat{IAD} =\hat{BAE}\)

Xét \(\Delta ADI\)\(\Delta ABE\) có:

\(\hat{ADI}=\hat{ABE}=90^o\)

\(AD=AB\left(cmt\right)\)

\(\hat{IAD}=\hat{BAE}(cmt)\)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta ABE\left(g-c-g\right)\Rightarrow AI=AE\)

b, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)

\(\Rightarrow AD.IK=AI.AK\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow AD.IK=AE.AK\)

c, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AI^2}+\dfrac{1}{AK^2}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) mà hình vuông ABCD không đổi \(\Rightarrow\) AD không đổi\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi

Vậy \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi khi E thay đổi trên cạnh BC

Hai câu cuối í ẹ chưa nghĩ ra, để sau.

12 tháng 9 2018

Thanks

25 tháng 4 2016

Ý một: Các chữ X, Y, Z sẽ được điền vào hàng 1. Vì các chữ cái ở hàng một là viết bằng nét thẳng, còn ở hàng 2 các chữ đều có nét cong.

Ý hai: Hai chữ x và z sẽ điền ở hàng số 1. Vì các chữ ở hàng này thuộc dạng chữ ngắn, viết trên một dòng kẻ ô li. Chữ y điền vào hàng số 2, vì các chữ ở hàng này thuộc dạng chữ dài, viết trên hai dòng kẻ ô li.

k nha

25 tháng 4 2016

Câu 2 câu nảy là câu 1

 Chữ J điền vào dòng 3, chữ O điền vào dòng 1. Quy luật: Bắt đầu từ dòng 3 đếm ngược trở lên trên theo thứ tự bảng chữ cái:

(3) A, (2) B C D E, (1) F G, (4) H I

......J,.......K L M N,......O..............

27 tháng 7 2018

Mk sửa lại đề xíu nhé! "E là điểm bất kì trên BC( E khác B và C)" nha! hihi