K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.

Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.

Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.

4 tháng 2 2020

Cây xà nu được nhân hóa như một con người có sức sống, chịu những đau thương trong chiến tranh như con người: "không cây nào không bị thương", "chặt đứt ngang nửa thân mình", "ở chỗ vết thương... bầm lại thành từng cục máu lớn".

4 tháng 2 2020

Em bổ sung thêm ạ Nguyễn Thị Vân

Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.

Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.

Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.

6 tháng 7 2016

.

 

6 tháng 7 2016

mk là bó tay r á

Đọc các đoạn văn dưới đây và cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra = cách nào và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật1/ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.2/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dngs mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...]...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn dưới đây và cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra = cách nào và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật

1/ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

2/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dngs mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

3/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây ko có cây nào bi thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như 1 trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. Phép nhân hóa được sử dụng:

- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".

- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn

=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.

2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"

=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn

3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"

=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.

19 tháng 5 2017

Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn phá khốc liệt, dữ dội của chiến tranh. Cây xà nu cũng như một sinh thể, chịu sự tàn phá dữ dội, cũng như bao người dân làng Xô Man bị giặc giết hại, chịu nhiều đau thương.

Đáp án cần chọn là: C

Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.a)          Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương!   (Ca dao)b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả...
Đọc tiếp

Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.

a)          Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

   (Ca dao)

b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước.

(Võ Quảng)

d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.

ko phải tác dụng trong SGK nha

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 3 2019

a. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách gọi (xưng hô) sự vật vô tri như với người, được sử dụng qua từ "ơi"

=> Gián tiếp thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình: khoảng cách địa lý đã chia cắt và tạo nên nỗi nhớ "người thương".

b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật, được thể hiệ qua từ "họ", "anh"

=> Tác dụng: làm hiện lên thế giới loài vật sinh động, sống động hơn: loài vật sống, đi lại, kiếm ăn, hình dáng cũng như thế giới loài người.

c. Phép nhân hóa được tạo nên bằng cách dùng từ ngữ vốn chỉ đặc tính của người để chỉ vật, thể hiện qua từ "đứng trầm ngâm".

=> tác dụng: làm hiện lên hình dáng của những bóng cây cổ thụ sừng sững, vững chãi => miêu tả sự vật sinh động hấp dẫn hơn

d. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để tả người để tả vật, thể hiện qua từ "bị thương", "cục máu lớn"

=>Tác dụng: làm hiện lên hình ảnh cây xà nu và sức sống của cây xà nu cũng như con người. Thực tế, tác giả đã tạo ra sự song hành giữa hình tượng cây xà nu và đồng bào dân tộc Tây Nguyên với ý chí kiên cường cứng cỏi đánh giặc cứu nước.

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một...
Đọc tiếp

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”.

 

Câu 1 (1 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống và cho biết đoạn trích này  trích trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả của tác phẩm đó?

Câu 2 (2 điểm): Nêu những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3 (2 điểm): Nhà văn đã cảm nhận hình tượng trong đoạn trích trên bằng những giác quan nào?

Câu 4 (5 điểm); Viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) nói lên cảm nhận của mình về hình tượng được nói đến trong đoạn trích trên.

 

1
8 tháng 4 2020

Ai làm hộ em với ạ

Đề bài: Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.a)Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương!b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng...
Đọc tiếp

Đề bàiHãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.

a)

Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước.

d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.

 

 

 

Đoạn tríchPhép nhân hóa Cách tạo phép nhân hóaTác dụng
a.........
b.........
c.........
d.........
Thừa :^   

 

1
12 tháng 5 2020

a. Gọi vật bằng từ gọi người qua cách gọi "núi ơi"

b. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để miêu tả vật: tấp nập, cãi cọ, vêu vao.

c. Dùng từ miêu tả hình dáng người để miêu tả vật: trầm ngâm.

d. thân mình, từng cục máu lớn.

Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau: - Mở...
Đọc tiếp
Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau:
- Mở bài: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. - Thân bài: Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng…
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. - Kết thúc: Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thương đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê.
Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

a. Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?

b. Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc.

1
13 tháng 3 2017

a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:

   + Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên

- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”

- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.

b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:

   + Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.

   + Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.

8 tháng 8 2017

g, Luận điểm và luận cứ nêu lan man, không đúng trọng tâm

Sửa: Hình ảnh cây xà nu tượng trưng cho người dân Xô- man

Hình ảnh cây xà nu trúng đạn như người dân Xô Man bị giết hại, nhưng sức sống vẫn mạnh mẽ “vươn lên đón ánh mặt trời… lông mao, lông vũ”. Qua đây, Nguyễn Trung Thành muốn khẳng định sự tiếp nối truyền thống đánh giặc của người dân Tây Nguyên.

bài 1 : hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đvăn sau    bến cảng lúc nào cx đông vui. tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nc. xe a, xe e tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn.bài 2 : hãy s2 cách diễn đạt trong đvăn trên vs đvăn dưới đây    bến cảng lúc nào cx rất nhiều tàu xe. tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nc. xe to, xe nhỏ nhận hàng về rồi chở hàng ra. tất...
Đọc tiếp

bài 1 : hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đvăn sau

    bến cảng lúc nào cx đông vui. tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nc. xe a, xe e tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn.

bài 2 : hãy s2 cách diễn đạt trong đvăn trên vs đvăn dưới đây

    bến cảng lúc nào cx rất nhiều tàu xe. tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nc. xe to, xe nhỏ nhận hàng về rồi chở hàng ra. tất cả đều hđộng liên tục

bài 3 : 2 cách vt dưới đây cs j \(\ne\)nhau. nên chọn cách vt nào ch văn bản biểu cảm và chọn cách vt nào ch văn bản thuyết minh

    c1 : trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm vào loại xinh xắn nhất. cô cs chiếc váy vàng óng, k ai đẹp =. áo của cô cx = rơm thóc nếp vàng tươi, đc tết săn lại, cuốn từng vòng quanh ng, trông cứ nhao áo len z.

    c2 : trong các loại chổi, chổi rơm vao loại đẹp nhất. chổi đc tết = rơm nếp vàng. tay chổi đc tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.

bài 4 : hãy ch bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây đc tạo ra = cách nào và tác dụng của n ntn

    a)     núi cao chi lắm núi ơi

       núi che mặt trời chẳng thấy ng thw!

    b) nc đầy và nc ms thì cua cá cx tấp nập xuôi ngược, thế là bn cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cx bay cả về vùng nx ms để kiếm mồi. suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, cs khi chỉ vì tranh 1 mồi tép, cs nhx a cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng đc miếng nào.

    c) dọc sông, nhx chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nc. [...] nc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại hòa phước.

    d) cả rừng xà nu hàng vạn cây k cs cây nào bị thương. cs nhx cây bị chặt đứt ngang nửa thân mk, đổ ào ào như 1 trận bão. ở chỗ vết thw, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, r dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

bài 5 : hãy vt 1 đvăn miêu tả ngắn vs ndung tự chọn, trong đó cs dg phép nhân hóa

bài 6 : e hãy tìm 5 câu thơ cs sử dụng phép nhân hóa và nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong câu thơ vừa tìm đc

bài 7 : tìm 1 đvăn cs sử dụng phép nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân hóa đó trong văn bản " cây tre VN " của thép ms

bài 8 : vt 1 đvăn theo chủ đề tự chọn cs sử dụng linh hoạt phép nhân hóa

     

0