K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Vì khi thời tiết mùa hè nóng, đường ray làm bằng thép nở ra. Nếu không để khe hở thì khi đường ray nở ra sẽ bị cong lại sẽ gây nguy hiểm cho tàu qua đường ray

18 tháng 2 2017

Vì khi trời nóng lên, đường ray làm bằng thép sẽ nở ra. Khi đó, đường ray sẽ nở vừa khít. Nếu không chừa khe hở thì khi nhiệt độ nóng lên, đường ray nở và sẽ lấn nhau, gây ra tình trạng nứt đường ray. Vì vậy, đường ray xe lửa thường có một khe hở.

24 tháng 4 2016

Vì khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi các thanh ray có thể dãn ra hoặc co lại mà ko gặp vật cảnhihi

24 tháng 4 2016

Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

20 tháng 11 2019

 Tôi sẽ ko gác 

1 tháng 12 2019

ko gác vì 6 người lớn có thể chạy thoát

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


15 tháng 12 2019

Bài 1:

Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.

Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển

Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)

Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)
\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
15 tháng 10 2021

Độ dài đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:

1730 - 1315 = 415 (km)

Đáp số 415km

nhớ k cho mình với.

Quãng đường từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là :

1730 - 1315 = 415 ( km )

Đáp số : 415 km

16 tháng 10 2021

Quãng đường xe lửa đi từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh:

    1730 - 1315 = 415 (km)

15 tháng 11 2017

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

15 tháng 11 2017

câu 2: khi ngắt ngọn thì chất dinh dưỡng chỉ còn tập trung nuôi quả, mà không tập trung sinh trưởng cho cây cao lên

Xin lỗi nha, mình ko biết vẽ hình trên máy nên bạn tự vẽ hình giùm mình nha

b)Ta có:\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\left(1\right)\)( góc nội tiếp chắn cung BM)

\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{AB-\stackrel\frown{AM}}\right)\)= \(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\)(2) (Góc có đỉnh ngoài đường tròn)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\)

Xét Δ BMN và Δ BFE có:

\(\widehat{B}\): góc chung

\(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{BM}\) )

Do đó: Δ BMN \(\sim\) Δ BFE(g-g)

⇔ BM . BE =BN . BF (đpcm)

vẽ giùm cái hình đi, lười vẽ hình trên này quá