K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

câu a thì tớ đang xem xét

7 tháng 3 2017

B

5 tháng 2 2018

vì lấy trộm được

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

25 tháng 2 2019

đọc sgk LS

Giở SGK Lịch Sử 6 ra

10 tháng 8 2021

2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

 

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.

Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I – VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao… ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao…; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt… Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.

Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh – Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

  

Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam… ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói…, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ…, người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ”.

Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên…, có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ… đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

                                                                                                                    Chúc bạn học tốt .

10 tháng 3 2022

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.

Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I – VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao… ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao…; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt… Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.

Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh – Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

  

Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam… ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói…, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.

Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ…, người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ”.

Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên…, có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ… đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

9 tháng 2 2018

Biết đắp đê phòng lụt,trồng hai vụ lúa trong năm

biết trồng các loại cây ăn quả,chăn nuôi

việc cày bừa do trâu bò kéo phổ biến hơn

9 tháng 2 2018

Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển.

Sửdụng cày, bừa do trâu , bò kéo phổ biến

Có đê phòng lụt, làm thủy lợi 

Cấy lúa 2 vụ trên năm

Trồng cây ăn quả.

6 tháng 2 2018

1.b

2.vì nhà hán sợ chúng ta cất giấu lương thực để lm đồ ăn khi khơi nghĩa (vd:kfc,gà chiên,bình hp,mp)còn sắt là vì sợ chúng ta trế tạo vũ khí để khởi nghĩa

3.chịu

mjk lp 9 lên mjk phải tra mạng

6 tháng 2 2018

C.quảng châu và giao châu

Tiết 22 - Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) 1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. - Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và ................................. - Đưa người Hán sang làm ................................ - Thu nhiều thứ ......................., nặng...
Đọc tiếp

Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.

- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.
Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?

0
18 tháng 3 2018

mình nghĩa là B đó

18 tháng 3 2018

mk cũng nghĩ là B