K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân...
Đọc tiếp

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)2              

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ?

         A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH                           B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2,      

         C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2                  D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH  

Câu 7:

Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

        A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

        C. Nước, sản phẩm là bazơ.                       D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric

        A. AlCl3                B. BaCl2                       C. NaCl                   D. MgCl2

giup minh gap nhanh voiiii !!!!!!!!!!!

3

3A

4. Cả A và D đều đúng

5B

6C

7D

8B

12 tháng 8 2021

Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng  được với chất nào sau đây?

          A. NaOH           B.CuCl2              C. AgNO3                        D. Cu(OH)             

Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3  và  Na2SO4?

         A. ddMgCl2             B. Pb(NO3)2       C.dd AgNO3                    D. dd HCl                

Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:

         A.CaCO3            B. NaCl                C. Al2O3                         D.H2O                    

Câu 1: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:A.    CO2, NaOH, H2SO4,Fe                  B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al      C.    NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4               D.  NaOH, BaCl2, Fe, AlCâu2: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?CuO                          B. ZnO                  C. CaO                      D. PbO Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):A. CuO, Fe2O3,...
Đọc tiếp

Câu 1: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

A.    CO2, NaOH, H2SO4,Fe                  B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al

      C.    NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4               D.  NaOH, BaCl2, Fe, Al

Câu2: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?

CuO                          B. ZnO                  C. CaO                      D. PbO 

Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):

A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.

B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.

C. CaO, CO, N2O5, ZnO.

D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.

Câu 4: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.

B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. CO2, SO2, P2O5, SO3.

D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.

B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.

B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. CaO, Na2O, K2O, BaO.

D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.

Câu 7: Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.

B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.

D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 8:  Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:

A.  MgO,  Fe2O3,  SO2,  CuO.                  

B.  Fe2O3, MgO,  P2O5,  K2O .  

C.  MgO,  Fe2O3,  CuO,  K2O.

D.  MgO,  Fe2O3,  SO2,  P2O5.

Câu 9:  Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :

A. FeO và H2O      B. FeO và H2      C. Fe2O3 và H2       D. Fe2O3 và H2O  

Câu 10:Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3                        B.  Fe2O3; SO2; SO3; MgO

C.  P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3                       D.  P2O5 ; CO2; CuO; SO3

Câu 11: Dãy các hidroxit bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2                

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2                       

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 12: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 13: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

A.  Chất khí cháy được trong không khí                      

B.  Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.        

C.  Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.

D.  Chất khí không tan trong nước.

Câu 14: Kẽm  tác dụng với dung dịch axit clohiđric  sinh ra:

A.  Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu.                      

B.  Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.

C.  Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu

D. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.

Câu 15:  Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:

A. Zn                   B.  Na2SO3                    C.  FeS                     D.  Na2CO3

Câu 16:  Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là:

A.  Al,  Fe,  Pb.                                      

B.  Al2O3,  Fe2O3,  Na2O.        

C.  Al(OH)3,  Fe(OH)3,  Cu(OH)2.                

D.  BaCl2,  Na2SO4,  CuSO4.

Câu 17:  Phân đạm cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng?

A.  Phopho                    B.  Kali                     C.  Nitơ                  D.  Cả 3 nguyên tố N, P, K

Câu 18: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành: 

A.  Dung dịch không màu.       

B  Dung dịch có màu lục nhạt.

C.  Dung dịch có màu xanh lam.

D.  Dung dịch có màu vàng nâu.

Câu 19:  Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần.                                        

B. Không có sự thay đổi màu        

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.                                              

D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 20: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi                              

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.   

C. Màu xanh không thay đổi                              

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

Câu 21: Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:

A.  Màu xanh.

B.  Không đổi màu.

C.  Màu đỏ.

D.  Màu vàng nhạt.

Câu 22:  Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang:

A. Đỏ                      

B.  Vàng nhạt                        

C.  Xanh                    

D.  Không màu

Câu 23: Cặp chất  tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

A. CaCO3 và HCl          B. Na2SO3 và H2SO4        C. CuCl2 và KOH            D. K2CO3 và HNO3

Câu 24: Cho phản ứng:  Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ?

A. 2                                  B.  4                      C. 3                    D. 5

Câu 25:  Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ?

A. Cu SO2 SO3 H2SO4 .                   B. Fe SO2 SO3 H2SO4.        

C. FeO SO2 SO3 H2SO4.        D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4.

Câu 26:  Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric:

A. NaOH, BaCl2 .                   B. NaOH, BaCO3.        

C. NaOH, Ba(NO3)2.        D. NaOH, BaSO4.

Câu 27: Để phân biệt 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:

A. Quì tím, dung dịch NaCl .               B. Quì tím, dung dịch NaNO3.        

C. Quì tím, dung dịch Na2SO4.        D. Quì tím, dung dịch BaCl2.

Câu 28: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể phân biệt được các chất đó bằng thuốc thử sau:

A. Chỉ dùng quì tím.                        B. Chỉ dùng axit

C. Chỉ dùng phenolphtalein                    D. Dùng nước 

Câu 29: Để phân biệt dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein                B. Quỳ tím        

C. dd H2SO4                          D. dd HCl

Câu 30: Thuốc thử dùng để phân biệt 4 chất:   HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

A.  Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B.  Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  

C.  Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D.  Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2.

Câu 31: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây?

A. CO2 và H2O   

B. CaO và H2O

C. CO2 và Ca(OH)2

D. CaO và CO2

Câu 32: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng  quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh.            B. Có khí thoát ra.

      C.  Có kết tủa đỏ nâu.                  D. Kết tủa màu trắng.

Câu 33:  Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Muối NaCl           B. Nước vôi trong            C. Dung dịch HCl             D. Dung dịch NaNO3

Câu 34: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô  khí ẩm nào sau đây?

A. H2S.                            B. H2.             C. CO2.                            D. SO2.

Câu 35:  Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

A. 50 gam                     B. 40 gam                      C. 60 gam                  D. 73 gam

Câu 36: Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

 A. Ca                            B. Mg                              C. Fe                             D. Cu

Câu 37: Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:

 A. CuO                         B. CaO                            C. MgO                         D. FeO

Câu 38: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl  có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :

A. 25% và 75%                  B. 20% và 80%                 C. 22% và 78%         D. 30% và 70%

Câu 39: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

A. 19,7 g                   B. 19,5 g                     C. 19,3 g                        D. 19 g 

Câu 40: Khí  có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:

 A. N2O                           B. SO2                                C. SO3                                D. CO2

Câu 41: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

A. 2,24 lít                       B. 3,36 lit                           C. 1,12 lít                           D. 4,48 lít

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào A, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m là: 

A. 8 gam                            B. 10 gam                             C. 12 gam                    D. 16 gam          

Câu 43: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:

A. 6,4 g        B. 9,6 g         C. 12,8 g        D. 16 g

Câu 44: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 17,645 g        B. 16,475 g        C. 17,475 g

0

1) D

2) D

3) B

4 tháng 5 2021

???

a)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

b)

\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(2HCl+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

\(6HCl+Al_2O_3\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại bazo?A. HCl B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. NaOHCâu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOHCâu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. SO2, NaCl,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại bazo?

A. HCl B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. NaOH

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?

A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOH

Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2

Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3

Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?

A. SO2, NaCl, H2SO4 B. CO2, Al2O3, MgCO3 C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.

Câu 6: Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D. HCl.

Câu 7: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?

A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C. dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4

Câu 8: Phản ứng nào sau đây đúng?

A. FeCO3 + NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2CO3 C. CO2 dư + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O D. Fe(OH)2 t ,kk 0 FeO + H2O

Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.

B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2. C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.

D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.

Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là

A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ.

B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.

C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.

D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.

Câu 11: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách

A. Cho Na tác dụng với nước.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. cho dung dịch Na2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2.

D. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch HCl có sẵn vài giọt quỳ tím, dung dịch màu …. sẽ chuyển dần sang màu …. đến màu ……Các từ thích hợp điền vào chỗ tróng theo thứ tự là

A. đỏ, xanh, tím. B. đỏ, tím, xanh. C. xanh, tím, đỏ. D. đỏ, không màu, xanh. Câu 13: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH có sẵn vài giọt phenolphtalein, dung dịch màu …. sẽ chuyển dần sang …. Các từ thích hợp điền vào chỗ tróng theo thứ tự là

A. hồng, xanh. B. xanh, không màu. C. xanh, đỏ. D. hồng, không màu.

Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây không quan sát được hiện tượng phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

B. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaOH

C. Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.

Câu 15: Ca(OH)2 không có ứng dụng nào sau đây?

A. khử chua đất trồng.

B. xử lý khí thải công nghiệp (SO2, CO2,…).

C. làm vôi quét tường.

D. sản xuất xà phòng.

Câu 16: Các hồ nước vôi thường có một lớp màng (váng) trên bề mặt. Thành phần hoá học của lớp màng đó là

A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. CaO D. Ca(HCO3)2.

Câu 17: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.

Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:

(1) dung dịch Ba(OH)2 + dung dịch H2SO4 loãng. (2) CO2 + dung dịch NaOH dư. (3) SO2 + dung dịch Ca(OH)2 dư. (4) dung dịch NaOH + dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm có thể tạo thành kết tủa là

A. 1.         B. 2.         C. 3.       D. 4.

3
28 tháng 9 2021

mày hỏi dài như vậy đọc thôi đã ngán chứ ai giải cho mày???

 

28 tháng 9 2021

vẫn chưa tới hạn nộp mày giải giúp tao đi

31 tháng 8 2017

Đáp án A

(1)  H 2 ( N i , t o ) → sobitol

(2)  C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam do có nhiều nhóm OH liền kề

(3)  C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch: Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có xuất hiện kết tủa đỏ gạch

(4)  A g N O 3 / N H 3 ( t o ) : Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có tráng gương

(6)  ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t )   →  tạo ra este 5 chức

2 tháng 12 2017

a) NaOH +HCl --> NaCl +H2O (pư trung hòa )

Mg+2HCl --> MgCl2 +H2

AgNO3 +HCl --> AgCl + HNO3

b) 2KOH +CuSO4 --> K2SO4 +Cu(OH)2

3KOH +H3PO4 --> K3PO4 +3H2O (pư trung hòa)

c) MgSO4 +Fe --> FeSO4 +Mg

BaCl2 +FeSO4 --> BaSO4 +FeCl2

Ca(OH)2 +FeSO4 --> CaSO4 +Fe(OH)2