K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

- Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh nướcPháp thua trận sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, hai vùng An-dátvà Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.

- Tên truyện Buổi học cuối cùng theo em là ngày cuối cùng được học tiếng mẹ đẻ, chứ không phảibuổi học kết thúc niên học.

11 tháng 2 2017

Hoàn cảnh : vùng An - Dát của Pháp phải sát nhập vào nước phổ sau khi Pháp thua trận .

Thời gian : sau khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Đức) kết thúc và buổi học cuối cùng diễn ra từ sáng đến 12 giờ trưa

Địa điểm : ở lớp học của thầy Ha-men, tại một trường làng trong vùng An-dát .

Em hiểu tên truyện Buổi học cuối cùng là : đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng và HS ngày mai sẽ phải học tiếng Đức .

17 tháng 7 2018

Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.

- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.

15 tháng 11 2019

Câu chuyện diễn ra trong:

- Hoàn cảnh: Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.

- Thời gian: Buổi sáng của buổi học cuối cùng.

- Địa điểm: Lớp học

7 tháng 3 2017

(Truyện kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở lớp học của thầy Ha-men, tại một trường làng trong vùng An-dát vào thời điểm sau khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Đức) kết thúc, nước Pháp thua trận phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren ỏ sát biên giới cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyển Phổ, các trường học không được tiếp tục dạy bằng tiếng Pháp. Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng. )

7 tháng 3 2017

Truyện Buổi học cuối cùng viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một trường làng thuộc vùng An-dát. Truyện lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 - 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phố. Phố là tên của một nước chuyên chê trong lãnh thổ Đức trước đây. Cho nên, các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Việc dạy và học băng tiếng Pháp trong nhà trường các cấp ở nước Pháp vốn là việc hết sức bình thường, tự nhiên như việc dạy và học tiếng mẹ đẻ ở bất cứ nước nào. Nhưng điều bất bình thường ở chổ: đây là buổi học cuối cùng mà thầy, trò ở ngôi trường ấy được dạy và học tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ của họ, bởi vì từ sau buổi đó, các trường học ở vùng này đều phải dạy bằng tiếng Đức (ngôn ngữ của kẻ chiếm đóng). Chính trong tình huống và thời điểm đặc biệt ấy mà mỗi người có mặt trong lớp học, từ thầy giáo Ha-men đến các học trò và cả những người dân, những cụ già đến dự buổi học này đều cảm thấy ý nghĩa đặc biệt của nó. Họ đều thấm thìa điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quý, trau dồi và giữ gìn tiếng Pháp, ngôn ngữ của dân tộc mình. Điều đó càng đặc biệt có ý nghĩa khi mà quê hương của họ đang bị kẻ khác chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa, đồng hoá trước hết băng ngôn ngữ. Lòng vêu nước, tình cám dân tộc ớ đây đã được thế hiện cụ thể trong tình yêu và quý trọng tiêng nói của dân tộc mình.

2 tháng 11 2019

Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:

- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do

- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức

- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ

Hoàn cảnh, địa điểm: lớp học ở một xã thuộc vùng An-dát nước Pháp.

Thời gian: sau cuộc chiên tranh Pháp - Phổ. Nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho nước Phố. Theo lệnh của chính quyền Phổ, trường học ở đây không được dạy tiếng Pháp nữa. Buổi học cuối cùng là buổi học cuối cùng băng tiếng Pháp chứ không phải là buối học cuối cùng theo biên chế năm học.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men

- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

6 tháng 3 2020

- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.

-Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:

   + Trang phục: mặc bộ lễ phục

   + Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần

30 tháng 4 2020

- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng cx như của các bn nhỏ vùng An - dát.

- Trang phục: + Chiếc áo rơ - đanh - gốt diềm lá sen.

                      + Đôi giày màu đen.

- Thái độ đối vs hs: + Khác vs ngày thường.

                               + Nhẹ nhàng, kiên nhẫn, ân cần.

Bài làm

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

   

13 tháng 2 2023

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

NG
1 tháng 2

Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai. Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.