K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

khi rút gọn câu cần chú ý:

- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải

-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//

#T hihi

12 tháng 1 2017

Khi rút gọn câu cần chú ý:

-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình

VD: Chị họ, bà, me, anh, chi

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

LƯU Ý:

-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.

Chúc bạn học tốt

20 tháng 2 2017

Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý

- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

23 tháng 3 2021

-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.

lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó

       ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã

TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY

ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA

ucchekhocroioho LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY

khổ thân ghê

 

Bạn tham khảo nhé!

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

-Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

22 tháng 2 2021

Khi rút gọn câu, cần chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 

Ví dụ: 

- Mẹ: Con mau ăn đi.

  Con: Không ăn đâu. 

- Cô giáo: Em đã làm hết bài tập cô giao chưa?

  Học sinh: Rồi. 

12 tháng 1 2017

a, cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau 1 học ăn, học nói, học gói, học mở, 2 chúng ta cần phải học ăn , học nói , học gói , học mở

12 tháng 1 2017

ai giúp với

12 tháng 1 2017

Ngữ liệu????

27 tháng 6 2023

tham khảo!

___

Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:

a. Văn nghị luận

- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b. Thơ:

- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c. Truyện

- Cốt truyện

- Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Khi viết bài luận về bản thân, cần lưu ý:

+ Người viết trình bày được đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của bản thân.

+ Bài viết đưa ra được những bằng chứng để làm rõ cho những đặc điểm của bản thân.

+ Các thông tin đưa ra trong bài viết cần xác thực, đáng tin cậy.

- Kinh nghiệm rút ra sau khi viết bài luận về bản thân:

+ Cần nhận thức rõ về ưu, nhược điểm của bản thân.

+ Khi viết bài, cần có những dẫn chứng cụ thể, xác thực.