K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo nhé!

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

-Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

22 tháng 2 2021

Khi rút gọn câu, cần chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 

Ví dụ: 

- Mẹ: Con mau ăn đi.

  Con: Không ăn đâu. 

- Cô giáo: Em đã làm hết bài tập cô giao chưa?

  Học sinh: Rồi. 

12 tháng 1 2017

Khi rút gọn câu cần chú ý:

-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình

VD: Chị họ, bà, me, anh, chi

-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

LƯU Ý:

-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.

Chúc bạn học tốt

13 tháng 1 2017

khi rút gọn câu cần chú ý:

- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải

-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//

#T hihi

20 tháng 2 2017

Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý

- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

10 tháng 1 2022

Khi rút gọn câu cần chú ý :

+ Không quá lợi dụng việc rút gọn làm cho câu từ trở nên thô tục

+ Phải lễ phép trong câu rút gọn với người lớn tuổi

10 tháng 1 2022

tham khảo:

undefined

25 tháng 12 2019

Đáp án: C

10 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu rút gọn:

-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )

+ Mai cậu đi đâu đấy? 

Hà Nội ( bỏ chủ ngữ) 

+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ ) 

Học ăn,học nói, học gói, học mở

Câu đặc biệt:

1.Ba ơi!

2.tiếng vỗ tay

3.tiếng hò hét

4. 1 đêm xuân

5. tiếng reo

Câu đặc biệt: + Xinh quá!
+ Mùa đông Hà Nội. 

 + Ôi! Thủy ơi
  + Mùa hè Sài Gòn

+ Mùa đông Hà Tĩnh

 +Đi chơi thôi!

Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....

+ Đi xem phim không? 

+ Đi chơi không? 

+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông? 
7 tháng 2 2018

câu rút gọn :- Không đi được. ) 

câu đặc biệt :- Mưa! Mưa! 

trạng ngữ:trên cây, chim hót líu lo

7 tháng 2 2018

Câu đặc biệt: ôi! thương mẹ biết bao

câu rút gọn: đi trên con đường làng yêu quý

trạng ngữ: sáng sớm, tôi ra vườn ngắm cảnh bình minh lên

k mình nha

18 tháng 2 2022

Mưa! Trời mưa liên tục mấy ngày liền.

Ngày hè. Trời giông nhanh. Gió lên. Mưa.

Cái này là hội thoại nhé em:

Ngày mai trời sẽ như thế nào?

Mưa. 

 

18 tháng 2 2022

Đang mưa

Mưa rồi!

Đã Mưa chưa? nhé

 -Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn.

-VD:Hai ba người đuổi theo nó. Rồi bốn năm sáu người

 -Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.

-VD:Trời ơi!

_ Câu rút gọn là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.

_ Câu rút gọn:

       -Bao giờ cậu về quê?

       - Ngày mai

_Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.

_ Câu đặc biệt:

Xuân ! Cây cối tỉnh giấc